Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Lê Thế Dũng

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Lê Thế Dũng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+)Trình bày được cách lập các loại phương trình của đường thẳng, khi biết một VTPT hoặc một VTCP và một điểm mà nó đi qua. Quan tâm đến 2 loại:phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.

+) Từ phương trình đường thẳng, HS phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng.

2.Về kĩ năng:

+)Học sinh thành thạo kỹ năng đọc, viết, lập phương trình tổng quát và phương trình tham số.

+) Từ phương trình tổng quát hoặc phương trình tham số, HS phải xác định được một điểm có thuộc đường thẳng hay không. VTPT,VTCP của đt đó

+) Học sinh thành thạo kỹ năng giải bài toán xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng dựa vào giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

+)Vận dụng một số bài toán thực tiễn liên quan.

+) Tự tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và hợp tác.

+)Trình bày được kết quả đã thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá.

3.Về tư duy và thái độ:

+)Rèn luyện cho học sinh tích cực, thoải mái, tự giác tham gia và các hoạt động.

+)Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.

+)Có hứng thú học tập bộ môn Toán học.

+)Biết vận dụng kiến thức của bài vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+)Năng lực tự học.

+)Năng lực tự giải quyết vấn đề.

+)Năng lực hợp tác.

 

doc 9 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Lê Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT GANG THÉP
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 1:PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Họ và tên sinh viên thực tập: LÊ THẾ DŨNG
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: 
 Ngày soạn:
Gang Thép, ngày tháng năm 2020
Tiết : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+)Trình bày được cách lập các loại phương trình của đường thẳng, khi biết một VTPT hoặc một VTCP và một điểm mà nó đi qua. Quan tâm đến 2 loại:phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
+) Từ phương trình đường thẳng, HS phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng. 
2.Về kĩ năng: 
+)Học sinh thành thạo kỹ năng đọc, viết, lập phương trình tổng quát và phương trình tham số.
+) Từ phương trình tổng quát hoặc phương trình tham số, HS phải xác định được một điểm có thuộc đường thẳng hay không. VTPT,VTCP của đt đó
+) Học sinh thành thạo kỹ năng giải bài toán xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng dựa vào giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
+)Vận dụng một số bài toán thực tiễn liên quan.
+) Tự tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và hợp tác.
+)Trình bày được kết quả đã thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá.
3.Về tư duy và thái độ:
+)Rèn luyện cho học sinh tích cực, thoải mái, tự giác tham gia và các hoạt động.
+)Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
+)Có hứng thú học tập bộ môn Toán học. 
+)Biết vận dụng kiến thức của bài vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+)Năng lực tự học.
+)Năng lực tự giải quyết vấn đề.
+)Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài học, tài liệu học tập, phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK Hình học 10, đồ dùng học tập.
- Ôn tập kiến thức bài học, nghiên cứu và đọc bài trước khi đến lớp, nghiên cứu các ứng dụng thực tiễn của bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp đan xen nhiều phương pháp: gợi mở,vấn đáp, giải quyết vấn đề...
IV. TỔ TRỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp
	Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Luyện tập
Bài tập 1
Bài toán.
HĐ GV và HS
Bài 1: Lập phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng () biết:
 () qua M (–2;3) và có VTPT = (5; 1).	
 () qua M (2; 4) và có VTCP .
 () qua 2 điểm A(3; 0) và B(0; –2). 
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(1; -2) và hai đường thẳng d1: 2x – 5y +6 = 0, d2: – x + y – 3 = 0.
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2.
Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d1.
Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1.
GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm HS.
Nhóm 1, 2 làm bài 1; Nhóm 3, 4 làm bài 2.
HS thảo luận theo nhóm.
GV quan hoạt động của các nhóm, đặt các câu hỏi giợi mở nếu thấy HS gặp khó khăn:
GV gọi 2 nhĩm 2, 3 ln trình bày.
Các nhóm 2, 3 cử đại diện lên trình bày, các nhóm 1,4 nhận xét và bổ sung.
Gv nhận xét và chốt đáp án.
Bài tập 2 
Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ. 
HS giải bài tập theo từng cá nhân.
Câu 1: Đường thẳng 5x + 6y – 20 = 0 có VTCP và VTPT có tọa độ là:
 A. = (5;6), = (5;-6) B. = (5;6),= (-6;5) 
 C. = (-5;6), = (6;5) D. = (1;1),= (-6;-5). 
Câu 2: Cho đường thẳng có hệ số góc . Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 	
Câu 3: Khoảng cách từ điểm A(0;1) đến đường thẳng D: 4x – 3y + 8 = 0 bằng 
 A. 1 B. 2 C. – 1 D. 11 
Câu 4: Cho tam giác với các đỉnh là , , , là trung điểm của đoạn thẳng . Phương trình tham số của trung tuyến là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm M(-1; 3), N(2; 7) và đường thẳng Ä: x – y + 1 = 0. Tọa điểm P ∈ ∆ sao cho độ dài đường gấp khúc MPN là ngắn nhất là:
 A. P(0; 2) B. P(-10; -9) C. P(4; 1) D. P(-1; 4) 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Mục tiêu: HS sử dụng các kiến thức đ học giải các bài tập có liên quan về phương trình đường thẳng; Góc và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; bài toán về khoảng cách.
Nội dung: Đưa ra các bài toán vận dụng các kiến thức đ học.
Phương pháp và kỹ thuật tổ chức: Vấn đáp, gợi mở, xen hoạt động nhóm.
Sản phẩm: HS nắm được các kiến thức lý thuyết và giải được các bài toán vận dụng.
Bài toán
Hoạt động của GV và HS
Bài toán 1: Cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(2; 3) và C(1; -5).
a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AB, BC, AC của tam giác.
b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác.
c) Lâp phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
d) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung trực của cạnh BC.
e) Lập phương trình đường thẳng chứa đường phân giác trong góc A của DABC.
GV phát phiếu học tập cho HS
H1: Đường thẳng chứa cạnh AB là đường thẳng có những yếu tố nào để viết PTĐT?
H2: Đường cao AH, và trung tuyến AM, trung trực của cạnh BC được xác định như thế nào?
H3: Đường phân giác trong của góc A là tập hợp các điểm có đặc điểm gì?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, lên bảng làm bài, nhận xét bổ sung (nếu cần) và nghi nhớ kết quả.
GV nhận xét và chốt đáp án.
Bài toán
Hoạt động của GV và HS
Bài toán 2: Cho điểm M(1; 1), đường thẳng 
a. Tìm điểm M nằm trên và cách điểm A(0 ; 1) một khoảng bằng 5.
b. Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng với đường thẳng d: x + y + 1 = 0.
c. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và tạo với Ä một góc có số đo 450.
GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm HS.
HS hoạt động theo nhóm
GV đặt các câu hỏi giợi mở:
H1: Điểm nằm trên Ä có tọa độ như thế nào?
H2: Góc giữa hai đường thẳng d và Ä là 450 thì ta suy ra được điều gì?
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện ln trình by, nhận xét và bổ sung.
Gv nhận xét và chốt đáp án.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Mục tiu: HS tìm tịi, mở rộng kiến thức về phương trình đường thẳng, bài toán khoảng cách, bài toán góc, sự tương giao của hai đường thẳng.
Nội dung: 
Tìm hiểu các dạng bài toán mở rộng về: 
+ Giải tam giác.
+ Khoảng cách, góc.
Kỹ thật tổ chức: Chia lớp lm 4 nhĩm, cc nhĩm tìm hiểu các dạng toán theo sự phân công của GV.
Sản phẩm: Khái quát lý thuyết và phương pháp giải một số bài toán mở rộng của từng dạng toán, giải một số bài toán mẫu của từng dạng.
Tổ chức hoạt động
Phân công nhiệm vụ cho các nhóm của GV:
NHÓM 1, 2:
 Tìm hiểu dạng toán mở rộng về giải tam giác và giải một số bài toán sau:
Bài 1. Cho tam giác ABC có B(-4; -3), hai đường cao có phương trình l 5x + 3y + 4 = 0 v 3x + 8y + 13 = 0. Lập phương trình cc cạnh của tam giác.
Bài 2. Cho tam giác ABC có B(2; -7), phương trình đường cao qua A là 3x + y + 11 = 0, phương trình trung tuyến vẽ từ C là x + 2y + 7 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy chho tam giác ABC với M(-2; 2) là trung điểm của BC, cạnh AB có phương trình x - 2y - 2 = 0, cạnh AC có phương trình 2x + 5y + 3 = 0. Xc định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Bài 4. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là 5x - 2y + 6 = 0 và 4x + 7y - 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng với gốc toạ độ.
Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2; -1) và các cạnh AB: 4x + y + 15 = 0 
và AC: 2x + 5y + 3 = 0.
a) Tìm toạ độ đỉnh A và toạ độ trung điểm M của BC.
b) Tìm toạ độ đỉnh B và viết phương trình đường thẳng BC.
Bài 6. Lập phương trình cc cạnh của tam giác ABC biết A(1; 3) và hai đường trung tuyến có phương trình 
x - 2y + 1= 0 và y - 1= 0.
Bài 7. Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2) và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x - 3y - 4 = 0; x + y - 2 = 0. Lập phương trình cc cạnh của tam giác ABC. (Báo THTT - 10-2007).
Bài 8. Cho tam giác ABC có A(2; -1) và các đường phân giác trong góc B và C lần lượt có phương trình: 
x - 2y + 1= 0 ; x + y + 3 = 0.
Lập phương trình đường thẳng BC. (Báo THTT - 10 -07)
Bài 9. Xác định toạ độ đỉnh B của tam giác ABC biết C(4; 3) và đường phân giác trong, trung tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình x + 2y - 5 = 0 v 4x + 13y - 10 = 0.(Bo THTT - 10 -07)
Bài 10. Cho tam giác ABC có A(-1; 3), đường cao BH nằm trên đường thẳng y = x, phân giác trong góc C nằm trên đường thẳng x + 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.(Báo THTT - 10 -07)
Bài 11. Cho tam giác ABC có A(-2; 1) và các đường cao có phương trình 2x - y + 1 = 0; 3x + y + 2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác.(Báo THTT - 10 -07)
NHÓM 3, 4:
Tìm hiểu dạng toán mở rộng về khoảng cách từ một điểm đến 1 đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng và giải một số bài toán sau:
Câu 1. Tìm tọa độ M thỏa mn:
 a) M thuộc d: và cách điểm một khoảng bằng 5.
b) M nằm trên d: và cách điểm một khoảng bằng .
c) M nằm trên trục tung và cách đường thẳng một khoảng bằng 1.
d) M nằm trên trục Ox và cách đường thẳng một khoảng bằng 1.
Câu 2. Cho và . Tìm m để:
a) song song với 	b) vuông góc với 
Câu 3. Cho đường thẳng (d) : 2x + y – 4 = 0 và 2 điểm M(3 ; 3), N(–5 ; 19) trên mặt phẳng tọa độ. Hạ MK ^ (d) và gọi P là điểm đối xứng của M qua (d).
a) Tìm tọa độ của K và P.
b) Tìm điểm A trên (d) sao cho AM + AN có giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó.
c) Tìm điểm B trên (d) sao cho BM - BN có giá trị lớn nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 4. Tính bán kính đường trịn cĩ tm I(1;5) v tiếp xúc với đường thẳng D: 4x-3y+1=0.
Bài 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2;5) và cách đều hai điểm A(-1;2) và B(5;4).
Bài 6. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng D1: 5x+3y-3=0 và D2:5x+3y+7=0
Bài 7:Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cách điểm B một đoạn bằng d khi biết:
a/A(-1;2) ,B(3;5) và d =3.
b/ A(-1;3) ,B(4;2) và d = 5.
Bài 8: Lập phương trình đường thẳng cách điểm A(1;1) một đoạn bằng 2 và cách điểm B(2;3) một đoạn bằng 4.
Bài 9:Hãy lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-2;3) và cách đều hai điểm A(5;1) ,B(3;7). (ĐHTN/2000D).
Bài 10: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;1) ,B(4;-3) .Tìm điểm C thuộc đường thẳng x-2y -1 =0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6. 
Cc nhĩm tìm hiểu vấn đề được giao, viết bài thu hoạch (trong bài thu hoạch cần có đủ lý thuyết về các dạng tóan, phương pháp làm một số dạng toán nhỏ, lời giải các bài toán GV giao) và cử đại diện báo cáo kết quả.
GV gọi đại diện 2 nhĩm 1, 3 ln trình bi kết quả, sau đó gọi nhóm 2, 4 nhận xét và bổ sung. 
GV nhận xt v gĩp ý v tuyn dương các nhóm có thành tích tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_phuong_phap_toa_do_trong_ma.doc