Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu
- Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / . BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 19: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội. làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo. - GV phổ biến nội dung của bài ôn tập. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV nhắc lại các động tác đã được học. + GV thực hiện các động tác lại một lần nữa. + GV phân công chia 4 tiểu đội ra thực hiện 11 nội dung đã tập. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Tiểu đội trưởng trực tiếp quản lý các thành viên trong tổ, điều khiển cho tổ tập luyện giới sự giám sát của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Thứ tự các thành viên trong tổ lên thực hiện các động tác do giáo viên đề ra. Bướ 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá ý thức học tập của HS. 1) Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang : Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 1 hàng ngang tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện tuần tự qua 4 bước. 2) Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang : Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 2 hàng ngang tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện tuần tự qua 3 bước. 3) Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc : Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 1 hàng dọc tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện tuần tự qua 4 bước. 4) Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc : Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 2 hàng dọc tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện tuần tự qua 3 bước. 5) Động tác tiến, lùi : Khẩu lệnh: “ Tiến (lùi) x bước – bước ” có dự lệnh và động lệnh. 6) Động tác qua phải, qua trái : Khẩu lệnh : “qua phải (qua trái) x bước – bước” co lệnh và động lệnh. 7) Giãn đội hình hàng ngang : Khẩu lệnh : “Giãn cách x bước nhìn bên phải (trái) - thẳng” co lệnh và động lệnh. 8) Thu đội hình hàng ngang : Khẩu lệnh : “Về vị trí nhìn bên phải (trái) – thẳng” co lệnh và động lệnh. 9) Giãn đội hình hàng dọc : Khẩu lệnh : “Giãn đội hình x bước nhìn trước – thẳng” co lệnh và động lệnh. 10) Thu đội hình hàng dọc: - Khẩu lệnh : “Về vị trí nhìn trước – thẳng” co lệnh và động lệnh. 11) Động tác ra khỏi hàng, về vị trí: - Khẩu lệnh “Đồng chí (số) ra khỏi hàng”, “Về vị trí”. * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài mới Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / . BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 20: TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 1 HÀNG NGANG – TẬP HỢP TRUNG ĐỘI HAI HÀNG NGANG- TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 3 HÀNG NGANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung đội1, 2,3 hàng ngang, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo - GV phổ biến nội dung bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. I. Đội hình trung đội 1 hàng ngang. - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang thường dùng trong học tập sinh hoạt, hạ mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng . - Đội hình trung đội 1 hàng ngang được thực hiên qua 4 bước. + B1 : Tập hợp. Khẩu lệnh : “Trung đội x thành 1 hàng ngang tập hợp”, có DL và ĐL + B2 : Điểm số : Khẩu lệnh : “Điểm số ” không có DL. + B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải thẳng thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL. Hoạt động 2: Đội hình trung đội 2 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. II. Đội hình trung đội 2 hàng ngang - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội hình của trung đội và các chiến sỹ cơ bản như tập hợp tiểu đội 2 hàng ngang. - Đội hình trung đội 2 hàng ngang được thực hiên qua 3 bước. + B1: Tập hợp : Khẩu lệnh: “Trung đội x thành 2 hàng ngang - tập hợp” có có DL và ĐL + B2: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh : “Nhìn bên phải thẳng thôi” có DL và ĐL + B3: Giải tán: KL “Giải tán” không có DL Hoạt động 3: Đội hình trung đội 3 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội hình của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội hình trung dội 2 hàng ngang, chỉ thêm bước điểm số . - Đội hình trung đội 3 hàng ngang được thực hiên qua 4 bước: + B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung đội x thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và ĐL + B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ” không có DL + B3: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải thẳng thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: Gv chia tổ để học sinh luyện tâp Chia lớp thành 2 tổ (mỗi tổ có 3 tiểu đội) Gv quan sát và sửa tập cho học sinh. Gọi học sinh lên tập và nhận xét. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 2. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước 3. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 4. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước 5. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào? a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 6. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước 7. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào? a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán b. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán c. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 8. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 9. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang như thế nào? a. “Toàn trung đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp” b. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp” c. “Trung đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp” 10. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào? a. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp” b. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp” c. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp” 11. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc như thế nào? a. “Toàn trung đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp” b. “Trung đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp” c. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp” - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Sản phẩm dự kiến: 1d, 2c, 3a, 4a, 5a, 6b, 7c, 8c, 9a, 10b * Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học. Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / . BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 21: TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 1 HÀNG DỌC – TẬP HỢP TRUNG ĐỘI HAI HÀNG DỌC- TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 3 HÀNG DỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung đội1, 2,3 hàng dọc, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo - GV phổ biến nội dung bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. I. Đội hình trung đội 1 hàng dọc - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang thường dùng trong hành quân để di chuyển đội hình được nhanh chóng, thuận tiện và thống nhất. - Đội hình trung đội 1 hàng dọc được thực hiên qua 4 bước. + B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung trung x thành 1 hàng dọc - tập hợp”, có DL và ĐL. + B2 : Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ” không có DL + B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh : “Nhìn trước thẳng thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL. Hoạt động 2: Đội hình trung đội 2 hàng dọc a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. II. Đội hình trung đội 2 hàng dọc - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội hình của trung đội và cán bộ, chiến sỹ cơ bản như tập hợp trung đội 1 hàng dọc. - Đội hình trung đội 2 hàng dọc được thực hiên qua 3 bước. + B1 : Tập hợp: Khẩu lệnh : “Trung đội x Thành 2 hàng dọc - tập hợp” có DL và ĐL. + B2 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh : “Nhìn trước thẳng . thôi” có DL và ĐL. + B3 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL. Hoạt động 3: Đội hình trung đội 3 hàng dọc a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu ý nghĩa động tác. - GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện - GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng dạy - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang - + Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội hình của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc. - Đội hình trung đội 3 hàng dọc được thực hiên qua 4 bước: + B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung đội x thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và ĐL + B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ” không có DL + B3: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải thẳng thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác. - GV hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS. - GV hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác. - GV nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu 1. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc? Kể tên từng bước? Phân tích bước 1? 2. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc? Kể tên từng bước? Phân tích bước 1? * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài 5 Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / . BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định. - Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom đạn a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm và tác hại mà bom, đạn gây ra b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: + Em hãy trình bày đặc điểm của tên lửa hành trình (Tomahawk)? Tên lửa đó được dùng để làm gì? + Theo em, bom điều khiển là bom như thế nào? + Em hãy trình bày một số loại bom có điều khiển mà em biết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo luận. + HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. I. Bom, đạn và cách phòng tránh 1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom đạn a) Tên lửa hành trình (Tomahawk): - Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định. - Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư. b) Bom có điều khiển: Là các loại bom thường dùng trước đây, nhưng chúng được lắp thêm bộ phận điều khiển có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số trúng đích 5-10m, dưới đây là đặc điểm gây hại của một số loại bom đạn thường dùng: - Bom CBU-24: Là loại bom chùm dạng caxet rải bom bi dạng quả ổi (BLU-26) để sát thương, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không rải bom con xuống mục tiêu, bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm khi nổ tạo thành hình phễu đường kính 0,2 – 0,3m, sâu 0,2m bán kính sát thương 10m. - Bom CBU-55: Bom CBU-55(còn gọi là bom phát quang): Là loại bom chùm dạng caxet, kiểu nổ xon khí chứa 3 bom con BLU -73. Khi nổ văng, oxit etylen thành các đám mây xon khí có đường kính 15-17m, dày 2,5- 3m được kích nổ ở độ cao 1m, bán kính sát thương 50m. dùng để phát quang cây cối dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng, hoặc dùng để gây tâm lý hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng. Cùng họ với bom CBU -25 có bom BLU -82 được điều khiển bằng radar. - Bom GBU-17: Bom xuyên tự dẫn bằng Lade bán chủ động có đầu nổ kép kiểu lõm và phá dùng để đánh các công trình kiên cố như hầm ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu, lượng nổ lõm tạo lỗ sâu để bom chui vào, sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (1990- 1991) Nam Tư ¬(1999). - Bom GBU-29/30/30/32/15JDAM: Là loại bom tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố như cầu cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình. - Bom hoá học: Là loại bom chứa các loại khí độc chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho, ngứa ngáy gây suy nhược thần kinh, chóng mặt nôn. - Bom cháy: Bom cháy: Sử dụng chất cháy (hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Na pan hoặc các chất dễ cháy như : xăng, dầu hoả, Benzen, Toluen...) dưới dạng keo hoặc bột, là phương tiện sát thương sinh lực đối phương. - Bom mềm: Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi nổ tung ra không gian, hàng trăm ngàn sợi graphit bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện. - Bom điện từ: Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra trường điện từ cường độ lớn trong thời gian rất ngắn tác động vào các linh kiện vi mạch, bán dẫn, của các thiết bị điện phá huỷ các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình. - Bom từ trường: Bom Từ trường: MK-82 (500 bảng), 117 (750 bảng) dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự huỷ 6 - 8 tháng. Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng tránh thông thường a. Mục tiêu: Nắm được biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: + Theo em, có những biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường nào? GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thực hiện: + Nhóm 1: Tìm hiểu về biện pháp tổ chức trinh sát, thông báo, báo động + Ngụy trang, giữ bí mật cống trinh sát của địch + Nhóm 2: Tìm hiểu về biện pháp làm hầm, hố + Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người + Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp đánh trả + Khắc phục hậu quả. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận lên bảng phụ + HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV lưu ý: Hiện nay trên đất nước ta tuy không có chiến tranh nhưng bom đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở nhiều nơi. Vì vậy khi phát hiện phải giữ nguyên hiện trường, đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay với nguời có trách nhiệm để xử lý, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lí. 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường a) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động: - Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo động cho nhân dân phòng tránh. - Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng khu vực đảm nhiệm. b) Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch: - Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán. - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch. - Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian, giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân qui định. c) Làm hầm hố phòng tránh: - Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ theo tình hình cụ thể, Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện, ở từng gia đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc học tập và công tác. - Khi có báo động, mọi người không có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người trong một gia đình trú cùng một chỗ. - Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước; khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn. d) Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người: Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến sản suất và đời sống của nhân dân. Vì vậy mọi người phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền địa phương. e) Đánh trả: Việc đánh trả tiến công bằng đường không của địch là góp phần rất lớn trong phòng tránh bom, đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người. g) Khắc phục hậu quả: - Tổ chức cứu thương: Từng gia đình, cá nhân tự cứu là chính, nhanh chóng báo cho các đội cấp cứu biết để nhanh chóng đưa người bị nạn đến nơi an toàn. - Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sông: khi có sự cố (sập hầm, cháy nhà....) nhanh chóng báo cho đội chuyên trách biết. Trong khi chờ đợi phải tìm cách cứu người trước, tổ chức đào bới tìm kiếm người bị nạn, cách li khu vực cháy, không cho lan rộng, dùng đất cát lấp những mảnh bom cháy dở... - Đối với bom Na pan: Dùng đất cát hoặc bao tải, chăn chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy. Nếu đám cháy nhỏ thì dùng cành cây tươi để dập tắt. Nếu Na pan đang cháy bám lên quần áo, da người thì dùng chăn màn nhúng nước trùm lên chỗ bị cháy hoặc có thể nhanh chóng cởi bỏ quần áo. - Đối với bom Phốt pho: Phốt pho là chất độc, vì vậy khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ phòng độc như găng tay, khẩu trang, dùng nước với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh Phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước. Nếu không may bị dính vào người phải bình tĩnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra không được xiết mạnh, làm cho Phốt Pho ngấm sâu vào cơ thể. Có thể thấm vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh (sun phát đồng) tỉ lệ 2%, sau đó đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất. - Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống. - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS v
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_10_chuong_trinh_ca_nam_n.docx