Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1 đến 6

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1 đến 6

I. Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

2.Về kỹ năng:

- Sử dụng đúng các ký hiệu

- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.

- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

4. Định hướng năng lực phát triển: Giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực như:

 Năng lực tư duy, thu nhận và xử lí kiến thức

 Năng lực giải quyết vấn đề

 Năng lực hợp tác

 Năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học

 

docx 30 trang yunqn234 7950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn: Ngày dạy:
 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
 §1. MỆNH ĐỀ
PPCT: 1+2
I. Mục đích yêu cầu:
Thông qua bài học này học sinh cần:
Về kiến thức:
- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại .
- Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
 2. Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
 3. Về tư duy thái độ: 
- Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic, 
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
 4. Định hướng năng lực phát triển: Giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực như:
- Năng lực tư duy, thu nhận và xử lí kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Biết khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Biết các yếu tố xác định một câu là mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Xác định được một câu là mệnh đề/ mệnh đề chứa biến
Câu hỏi
Thế nào là mệnh đề? mệnh đề chứa biến?
Bài tập 1 SGK
II. Phủ định của một mệnh đề
Biết khái niệm phủ định của mệnh đề
Hiểu cách lập một mệnh đề phủ định
Lập được mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai của nó
Câu hỏi
Phủ định của mệnh đề P là gì?
Để lập mệnh đề phủ định của P ta làm thế nào?
Bài tập 2 SGK
III. Mệnh đề kéo theo
Nắm được khái niệm mệnh đề kéo theo
Biết cách lập được một mệnh đề kéo theo và cách xét tính đúng sai của nó
Biết cách lập mệnh đề với các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
Lập được một mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của nó
Phát biểu được mệnh đề với thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
IV. Mệnh đề đảo- mệnh đề tương đương
Biết khái niệm mệnh đề đảo
Biết khái niệm hai mệnh đề tương đương
Biết cách lập một mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương
Lập được mệnh đệ đảo
Mệnh đề tương đương
Câu hỏi
Nêu mệnh đề đảo của mệnh đề P Þ Q?
Khi nào mệnh đề P tương đương với mệnh đề Q?
Ví dụ (ở IV) Biết: 
 P:“tam giác ABC có AB =BC =AC” 
Q: “tam giác ABC là tam giác đều”
Lập QÞP; PÛQ
V. Kí hiệu " vaø $.
- Biết ý nghĩa của các kí hiệu " vaø $.
- Biết cách lập một mệnh đề có chứa kí hiệu " và $ và mệnh đề phủ định của nó
- Lập được mệnh đề có chứa kí hiệu " và $ và mệnh đề phủ định của nó
Câu hỏi 
Ví dụ (ở V):
Viết lại các mệnh đề bằng cách sử dụng các kí hiệu ", $
a)“Bình phöông cuûa moïi soá thöïc ñeàu lôùn hôn hoaëc baèng 0”.
b) “Coù moät soá nguyeân nhoû hôn 0”.
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó
III. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, 
HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ, 
IV. Phương pháp dạy học: 
Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
V. Tiến trình bài học và các hoạt động: Bài học tiến hành trong 2 tiết
 Tiết 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niệm về mệnh đề
2. Phương thức: Vấn đáp, giải quyết tình huống.
3. Cách tiến hành
 a. GV giao nhiệm vụ: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái.
Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không?
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi 
 c. Học sinh báo cáo sản phẩm: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
GV: Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng.
là Sai.
Các câu bên trái là những mệnh đề.
GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề.
GV: Vậy mệnh đề là gì?.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Học sinh biết các khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề 
2. Phương thức: Hỏi đáp gợi mở, giao bài tập
3. Cách tiến hành
a. Đơn vị kiến thức 1: Mệnh đề
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải.
HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có).
Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai
HS: Rút ra khái niệm:
Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải...
HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có).
b. Đơn vị kiến thức 2: Mệnh đề chứa biến
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ.
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không?
GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2.
GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai.
HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề.
HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai.
Chẳng hạn:
Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng.
Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai.
I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN:
1.Mệnh đề:
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai.
a)Hôm nay trời lạnh quá!
b)Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c)3 chia hết 6;
d)Tổng 3 góc của một tam giác không bằng 1800;
e)Hương đã ăn cơm chưa?
2.Mệnh đề chứa biến:
Ví dụ 1: Các câu sau có là mệnh đề không? Vì sao?
Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”;
Câu 2: “5 – n = 3”.
c. Đơn vị kiến thức 3: Phủ định của mênh đề
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ: Xây dựng mệnh đề phủ định.
GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định.
GV: Theo em ai đúng, ai sai?
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
HS: Chú ý theo dõi 
+ GV kết luận:
Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói.
Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: 
GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và ?
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.
HS: Nếu mệnh đề P thì và ngược lại.
+ Bài tập củng cố:
HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ.
HS: Trình bày lời giải 
HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ sung (nếu có).
GV: Cho điểm HS theo nhóm
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ:
Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận:
Minh nói: “2003 là số nguyên tố”
Hùng nói: “2003 không phải số nguyên tố”
Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “là số hữu tỉ”
Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”
Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
d. Đơn vị kiến thức 4: Mênh đề kéo theo
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ:
 Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.
GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
+ GV kết luận:
GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu:
GV: Mệnh đề còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q”
+ Bài tập củng cố:
Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm 6 nêu lời giải.
GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có).
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm.
HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
HS: Trình bày lời giải 
HS: Phát biểu mệnh đề : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”
Mệnh đề là một mệnh đề đúng.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại.
HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có).
GV: Vậy mệnh đề sai khi nào? Và đúng khi nào?
+ Kết luận:
GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng , ta nói:
P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q hoặc
Q là điều kiện cần để có P.
GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả.
GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm.
GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”
III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO:
*Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: 
Ví dụ: Từ các mệnh đề:
P: “ABC là tam giác đều”
Q: “Tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”.
Hãy phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của mệnh đề .
*Mệnh đề PÞQ chỉ sai khi P đúng và Q sai.
*Nếu P đúng và Q đúng thì PÞQ đúng.
*Nếu P đúng và Q sai thì PÞQ sai.
Định lý toán học thường có dạng: “Nếu P thì Q”
P: Giả thiết, Q; Kết luận
Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P.
*Phiếu HT 2:
Nội dung;
Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề:
P:”ABC là tram giác cân có một góc bằng 600”
Q: “ABC là một tam giác đều”.
Hãy phát biểu định lí . Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dưới dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ.
Tiết 2:
Hoạt động của GV
Nội dung
e. Đơn vị kiến thức 5: Mệnh đề đảo
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ:
GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động:
HĐ 1:
GV: Phát phiếu HT 1 và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải.
+ HS thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải 
HS: Trình bày lời giải:
a):”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai.
b):”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng.
+ Kết luận: 
GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm.
GV:- Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề .
-Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng.
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
Mệnh đề đảo:
Phiếu HT 1:
Nội dung: Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề sau:
a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân.
b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau.
Hãy phát biểu các mệnh đề tương ứng và xét tính đúng sai của chúng.
e. Đơn vị kiến thức 5: Hai mệnh đề tương đương:
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ:
 Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương.
GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào?
+ HS thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
+ Kết luận: 
GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: PQ và nêu các cách đọc khác nhau:
+P tương đương Q;
+P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, 
f. Đơn vị kiến thức 6: Kí hiệu và :
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ:
Dùng ký hiệu và để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ:
GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó.
GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệuthì ta cũng có thể phát biểu thành lời.
GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. 
GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
 Suy nghĩ và tìm lời giải 
LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không.
Đây là một mệnh đề đúng
+ Củng cố:
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu để viết mệnh đề. 
GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó.
HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu :
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
V. KÝ HIỆU VÀ :
Ví dụ1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
Mệnh đề này đúng hay sai?
Ví dụ:Dùng ký hiệu Có ít nhất một số nguyên lớn hơn 1.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố các khái niệm vừa học và các bài toán liên quan 
2. Phương thức: Giao bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
3. Cách tiến hành
+ GV giao nhiệm vụ
HĐ: Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có ký hiệu 
GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là .
GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và lên bảng.
GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu để viết 2 mệnh đề P và 
HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải 
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có).
GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm.
Ví dụ :
Ta có: P:”Mọi số thực đều có bình phương khác 1”.
:”Tồn tại một số thực mà bình phương bằng 1”
*Phiếu HT 2:
Nội dung: Cho mệnh đề:
P:”Mọi số nhân với 1 đều bằng 0”
Q: “Có một số cộng với 1 bằng 0”
a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên.
b) Dùng ký hiệuđể viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định của nó. Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS nắm kỉ nội dung vừa được học
2. Phương thức: Ra bài tập
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ:
Làm các bài tập 1 đến 5 /ở SGK
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
(Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiên thức, kĩ năng.)
1. Mục tiêu
2. Phương thức
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ:
Hãy tìm các ví dụ về mệnh đề trong cuộc sống hằng ngày, nêu tính đúng sai, phủ định mệnh đề đó
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Học sinh báo cáo sản phẩm
 d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh
Ngày:
Duyệt của tổ trưởng
Võ Quốc Vinh
Tuần 2: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài soạn: §2. TẬP HỢP 
PPCT: 3
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
2.Về kỹ năng: 
- Sử dụng đúng các ký hiệu 
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
4. Định hướng năng lực phát triển: Giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực như:
Năng lực tư duy, thu nhận và xử lí kiến thức
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tập hợp
Biết cho ví dụ về tập hợp
Biết 2 cách biễu diễn tập hợp
Biết ý nghĩa của các kí hiệu
Biết cách sử dụng các kí hiệu 
Hiểu cách biễu diễn tập hợp bằng liệt kê hoặc nêu tính chất đặc trưng
Liệt kê được các phần tử của tập hợp
Nêu được tính chất của các phần tử của tập hợp trong trường hợp đơn giản
Nêu được tính chất của các phần tử của tập hợp trong trường hợp phức tạp
Câu hỏi
- Có bao nhiêu cách để biểu diễn một tập hợp? 
Ví dụ: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5. Hãy viết tập hợp A theo hai cách
BT làm thêm (ở V.5)
Tập hợp con
Biết khái niệm tập hợp con
Diến đạt khái niệm theo ngôn ngữ mệnh đề
Chứng minh được tập A là con của tập B trong trường hợp đơn giản
Tìm được các tập con của một tập hợp cho trước
Câu hỏi
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
Ví dụ: Cho các tập hợp
A ={xÎR/ x2 -x = 0}
B = {nÎN/ n <2}
Tập nào là con của tập nào?
Ví dụ: Cho tập A = {1, 2, 3}. Hãy tìm tất cả các tập con của A?
III. Chuẩn bị của GV HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập, 
HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm, 
IV. Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
V.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niệm về tập hợp
2. Phương thức: Vấn đáp, giải quyết tình huống.
3. Cách tiến hành
 a. GV giao nhiệm vụ: Ở lớp 6 các em đã được học về tập hợp và các ký hiệu. Để nhớ lại kiến thức mà các em đã học, hãy xem nội dung HĐ1 trong SGK và giải các câu đó theo yêu cầu đề ra.
Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải.
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: 
HS chú ý theo dõi nội dung câu hỏi của HĐ1 và suy nghĩ trả lời. 
HS suy nghĩ và cho kết quả:
 c. Học sinh báo cáo sản phẩm: 
; .
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Học sinh biết tập hợp và các phần tử của tập hợp
2. Phương thức: Hỏi đáp gợi mở, giao bài tập
3. Cách tiến hành
a. Đơn vị kiến thức 1: Khái niệm tập hợp và phần tử
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
Các em biết rằng tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa.
- Ở lớp 6 ta đã biết, nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: , a không thuộc tập A, ta viết: (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng)
b. Đơn vị kiến thức 2: Cách xác đinh tập hợp
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ: HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời 
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa.
-Như đã biết để biểu diễn một tập hợp ta thường biễu diễn bằng hai cách:
+Liệt kê các phần tử ;
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Để biểu diễn một tập hợp như đã biết là dùng 2 dấu móc nhọn 
+ Củng cố
Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu các em HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời.
(HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp B).
HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời 
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa)
Tập hợp rỗng
+ GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh đã được học ở lớp 6)
GV cho HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời.
+ HS suy nghĩ và trả lời 
Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào.
HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời:
Tập hợp A đã cho là một tập hợp rông, vì phương trình x2 + x +1 =0 vô nghiệm.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vô nghiệm ÞTập A không có phần tử nào Þ Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu:
Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng?
GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng.
Tập hợp và phần tử:
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
a là một phần tử của tập hợp A, ta viết: 
a là một phần tử không thuộc tập hợp A , ta viết: .
Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Biểu diễn bằng biểu đồ Ven:
 .1 .2
 .3
 .4 
 A
*Tập hợp rỗng: (xem SGK)
c. Đơn vị kiến thức 3: Tập hợp con
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ: Củng cố lại kiến thức tập hợp con
GV cho HS xem nội dung HĐ5 trong SGK và suy nghĩ trả lời.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và suy nghĩ trả lời 
HS chú ý theo dõi trên bảng 
GV nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp và viết tóm tắt lên bảng.
+ Củng cố: 
GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tập M có là tập con của tập N không? Vì sao?
HS suy nghĩ và trả lời 
Tập M không là tập con của tập N, vì mọi phần tử của tập M không nằm trong tập N.
HS chú ý theo dõi trên bảng 
GV giải thích và ghi ký hiệu lên bảng.
Từ khái niệm tập hợp con ta có các tính chất sau đây (GV yêu cầu HS xem tính chất ở SGK)
.a .b
.c
 .z
II. Tập hợp con:
	 A
.x
.y
 B
Các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A thì tập B là tập con của tập A.
Tập B con tập A. ký hiệu:(đọc là A chứa B)
Hay (đọc là A bao hàm B)
(
.a
.x
.c .t
.d .v 	,
 M N
Tập M không là tập con của N ta viết: (đọc là M không chứa trong N)
*Các tính chất: (xem SGK)
d. Đơn vị kiến thức 4: Tập hợp bằng nhau
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ:
Hình thành khái niệm hai tập hợp bằng nhau
GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 trong SGK và suy nghĩ trình bày lời giải.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ và trình bày lời giải.
a)vì mọi phần tử thuộc A cũng thuộc B;
b)vì mọi phần tử thuộc B cũng thuộc A.
Ta nói, hai tập hợp A và B trong HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là hai tập hợp bằng nhau? 
GV nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
III. Tập hợp bằng nhau:
Nếu tập và thì ta nói tập A bằng tập B và viết:
A=B.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố các khái niệm vừa học và các bài toán liên quan 
2. Phương thức: Giao bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
3. Cách tiến hành
+ GV giao nhiệm vụ
GV: Hãy làm bài tập 1, xác định các tập hợp A, B
GV: Gọi 3 HS làm 3 câu a, b, c.
HS: Suy nghĩ để tìm lời giải.
HS: 3 HS trình bày lời giải 
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có).
GV: Yêu cầu HS làm bài 2 theo nhóm
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm.
Bài tập:
Bài 1:
a/ Cho 
Hãy liệt kê các phần tử của A
b/ Cho 
Hãy xác định tập B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
c/ Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao dưới 1m60.
Bài 2: Tìm tất cả các tập con của các tập hợp sau: 
a/ 
b/ 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS nắm kỉ nội dung vừa được học
2. Phương thức: Ra bài tập
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ:
Làm các bài tập 2 /ở SGK
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
(Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiên thức, kĩ năng.)
1. Mục tiêu
2. Phương thức
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ:
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Học sinh báo cáo sản phẩm
 d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh
-----------------˜o0o™-----------------
Tuần 2: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài soạn: §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 
PPCT: 4 
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: 	
Naém vöõng caùc khaùi nieäm hôïp, giao cuûa hai taäp hôïp.
Kó naêng: 
Bieát caùch xaùc ñònh hôïp, giao cuûa hai taäp hôïp.
Thaùi ñoä: 
Bieát vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá.
Định hướng năng lực phát triển: Giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực như:
Năng lực tư duy, thu nhận và xử lí kiến thức
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Giao của hai tập hợp
Biết khái niệm giao của hai tập hợp
Biểu diễn được giao của hai tập hợp theo ngôn ngữ mệnh đề
Biết cách tìm giao của hai tập hợp
Xác định được các phần tử của tập hợp AÇB khi biết hai tập hợp A, B
Câu hỏi
Nêu khái niệm giao của hai tập hợp?
Nêu cách tìm giao của hai tập hợp
Ví dụ: Cho hai tập hợp
A= {nÎN/ n laø öôùc cuûa 12}
B= {nÎN/ n laø öôùc cuûa 18}
Tìm A Ç B
Ví dụ: Cho caùc taäp hôïp: A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. 
Tìm:
a) A Ç B
b) A Ç C
c) B Ç C
d) A Ç B Ç C
Hợp của hai tập hợp
Biết khái niệm hợp của hai tập hợp
Biểu diễn được hợp của hai tập hợp theo ngôn ngữ mệnh đề
Biết cách tìm hợp của hai tập hợp
Xác định được các phần tử của tập hợp AB khi biết hai tập hợp A, B
Câu hỏi
Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp?
Nêu cách tìm hợp của hai tập hợp
Ví dụ: Cho hai tập hợp 
A = {nÎN/ n la øöôùc cuûa 12}
B = {nÎN/ n laø öôùc cuûa 18}. 
Tìm AÈB
Ví dụ: Cho caùc taäp hôïp: A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, 
C = {3, 4}. 
Tìm AÈB
Tìm BÈC
Tìm AÈBÈC 
Hiệu của hai tập hợp
Biết khái niệm hiệu của hai tập hợp
Biết khái niệm phần bù
Biểu diễn được hiệu của hai tập hợp theo ngôn ngữ mệnh đề
Biết cách tìm hiệu của hai tập hợp, phần của của tập này trong tập kia
Xác định được các phần tử của tập hợp A\B, CAB khi biết hai tập hợp A, B
Câu hỏi
Nêu khái niệm hiệu của hai tập hợp?
Nêu cách tìm hiệu của hai tập hợp
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Luyện tập các phép toán trên tập hợp
Nắm lại khái niệm các phép toán: giao, hợp hiệu, phần bù của hai tập hợp
Biết cách tìm giao, hợp hiệu, phần bù của hai tập hợp
Xác định được các phần tử của tập hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp
Xác định được các phần tử của tập hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp trong trường hợp phức tạp
Câu hỏi
Các phần tử thuộc , A\B, CAB có đặc điểm gì?
Bài 1a ( ở IV)
Bài 2a, 2b(ở IV) 
Bài 1b(ở IV)
Bài 2c(ở IV)
III. CHUAÅN BÒ:
Giaùo vieân: Giaùo aùn, phieáu hoïc taäp. Hình veõ bieåu ñoà Ven.
Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn laïi moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc veà taäp hôïp.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hỏi- đáp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
V. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa GV và HS
Noäi dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niệm về các phép toán tập hợp
2. Phương thức: Vấn đáp, giải quyết tình huống.
3. Cách tiến hành
 a. GV giao nhiệm vụ: 
Câu 1
a) Neâu caùc caùch viết taäp hôïp? 
b) Cho hai tập hợp: A = {nÎN/ n laø öôùc cuûa 12}, B = {nÎN/ n laø öôùc cuûa 18}. 
Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa A, B.
Câu 2:
Cho 3 tập hợp: 
A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
 C = {1, 2, 3, 6}
Có nhận xét gì về các phần tử của tập C so với tập A và B
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: 
HS chú ý theo dõi nội dung câu hỏi và suy nghĩ trả lời. 
HS suy nghĩ và cho kết quả
 c. Học sinh báo cáo sản phẩm:
Các phần tử của tập C đều thưộc tập A và B 
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Học sinh biết các phép toán về tập hợp
2. Phương thức: Hỏi đáp gợi mở, giao bài tập
3. Cách tiến hành
a. Đơn vị kiến thức 1: Giao của hai tập hợp
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
GV: đưa ra khái niệm giao của hai tập hợp và minh họa bằng biểu đồ Ven
GV: Cho hai tập hợp
A= {nÎN/ n laø öôùc cuûa 12}
B= {nÎN/ n laø öôùc cuûa 18}
Tìm A Ç B
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
 A Ç B = {1, 2, 3, 6}
+ Củng cố:
GV: Cho caùc taäp hôïp:
A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. Tìm:
a) A Ç B
b) A Ç C
c) B Ç C
d) A Ç B Ç C
HS:
A Ç B = {3}
A Ç C = {3}
B Ç C = {3, 4}
A Ç B Ç C = {3}
GV: Chú ý
I. Giao cuûa hai taäp hôïp
A Ç B = {x/ x Î A vaøxÎB}
x Î A Ç B Û 
Biểu đđồ Ven
· Chú ý:
Môû roäng cho giao cuûa nhieàu taäp hôïp.
b. Đơn vị kiến thức 2: Hợp của hai tập hợp
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
GV: đưa ra khái niệm hợp của hai tập hợp và minh họa bằng biểu đồ Ven
GV: Cho hai tập hợp
A = {nÎN/ n laø öôùc cuûa 12}
B = {nÎN/ n laø öôùc cuûa 18}
Tìm AÈB
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS theo dõi và ghi nhận kiến thức, làm ví dụ
A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
AÈB = {1, 2, 3, 4, 6, 9,12, 18}
+ Củng cố:
GV: Cho caùc taäp hôïp:
A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. 
Tìm AÈB
Tìm BÈC
Tìm AÈBÈC 
 Chú ý
II. Hôïp cuûa hai taäp hôïp
A È B ={x/ x Î AhoaëcxÎ B}
x Î A È B Û 
Biểu đồ Ven 
· Chú ý:
Môû roäng cho hôïp cuûa nhieàu taäp hôïp.
. Hieäu vaø phaàn buø cuûa hai taäp hôïp
1. Mục tiêu: Học sinh biết các phép toán về tập hợp: hiệu và phần bù
2. Phương thức: Hỏi đáp gợi mở, giao bài tập
3. Cách tiến hành
c. Đơn vị kiến thức 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp
- Tiếp cận (khởi động):
+ GV giao nhiệm vụ
GV: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS xác định tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B?
 khái niệm hiệu hai tập hợp
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS: C={7;8}
HS theo dõi và ghi nhận kiến thức
GV: yêu cầu HS xác định tập hợp A\B trên biểu đồ Ven
- HS lên bảng xác định
GV: Từ câu hỏi bài cũ, tiếp tục, yêu cầu HS xác định B\A 
+ Củng cố: 
GV: làm ví dụ 1
HS:
B\A ={9;10;15}
HS: B={0;2;4;6;8}
A\B ={1;3;5}
B\A={0;8}
GV: làm ví dụ 2
HS: 
A= {1;2;3;4;6;12}
B={1;2;3;4}
A\B ={6;12}
B\A=	
 BÌ A
 khái niệm phần bù và minh họa bằng biểu đồ Ven
HS theo dõi và ghi nhận kiến thức
III. Hieäu vaø phaàn buø cuûa hai taäp hôïp
A \ B = {x/ x Î A vaø x Ï B}
x Î A \ B Û 
Biểu đồ Ven
Ví dụ 1:Cho các tập hợp
và x<10}
Tìm A|B; B|A
Ví dụ 2: Cho caùc taäp hôïp
là ước của 12}
a) Tìm A\ B
b) Xeùt quan heä giöõa A vaøB
· Chú ý:
Khi B Ì A thì A\ B ñgl phaàn buø cuûa B trong A, kí hieäu CAB.
Biểu đồ Ven
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Rèn kỉ năng xác định các phép toán của tập hợp
2. Phương thức: Giao bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
3. Cách tiến hành
+ GV giao nhiệm vụ
GV nêu đặc trưng của các phép toán: giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
GV: làm bài tập 1
Câu hỏi gợi ý:
+ Các phần tử thuộc ,A\ B có đặc điểm gì?
+ Hãy liệt kê các phần tử của hai tập hợp A, B
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
HS làm bài
IV. Luyện tập:
Bài 1: Cho các tập hợp sau
A= {2;3;4;5}, B= {2;4;6;8}
C= {4;5;6;7;8;11;13;15}
Tìm
Tìm 
GV: làm bài tập 2
Câu hỏi gợi ý:
+Các phần tử thuộc CAB.có đặc điểm gì?
+ Hãy liệt kê các phần tử của hai tập hợp A, B, 
 HS làm bài
Bài 2: Cho các tập hợp sau
B= { x / x là số nguyên tố bé hơn hoặc bằng 5}
C/m: 
Tìm: 
C/m: 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS nắm kỉ nội dung các phép toán tập hợp và vận dụng vào bài toán
2. Phương thức: Ra bài tập
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ
Bài 1: Có thể nói gì về mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B nếu:
Bài 2: Cho các tập hợp như sau: ; 
Tìm, A\ B, B\A.
Bài 3: Cho và .
Xác định các tập hợp: 
 b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Học sinh báo cáo sản phẩm
 d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
(Giúp học sinh tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_1_den_6.docx