Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 3: Công thức lượng giác - Lê Hoàng Nhật

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 3: Công thức lượng giác - Lê Hoàng Nhật

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Nắm được các công thức lượng giác: công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.

 - Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích để giải quyết một số bài toán cơ bản về tính giá trị biểu thức, chứng minh đẳng thức

 2. Kĩ năng

 - Học sinh rèn được các kĩ năng sau: thuộc được công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng từ việc suy ra từ công thức cộng, từ đó áp dụng vào giải một số bài tập có liên quan.

 3. Tư duy và thái độ

 - Tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới.

 - Thận trọng và chính xác.

 4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: quan sát, tự học, giao tiếp và hợp tác.

 - Năng lực chuyên biệt: phát triển năng lực tư duy Toán Học.

 

docx 4 trang Dương Hải Bình 5090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 3: Công thức lượng giác - Lê Hoàng Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Giáo sinh: Lê Hoàng Nhật
	GVHD: Trần Thị Khuyên
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC.
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.
Bài 3: công thức lượng giác ( tiết 2).
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	- Nắm được các công thức lượng giác: công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
	- Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích để giải quyết một số bài toán cơ bản về tính giá trị biểu thức, chứng minh đẳng thức 
	2. Kĩ năng
	- Học sinh rèn được các kĩ năng sau: thuộc được công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng từ việc suy ra từ công thức cộng, từ đó áp dụng vào giải một số bài tập có liên quan.
	3. Tư duy và thái độ
	- Tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới.
	- Thận trọng và chính xác.
	4. Định hướng phát triển năng lực
	- Năng lực chung: quan sát, tự học, giao tiếp và hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: phát triển năng lực tư duy Toán Học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: giáo án, phấn, thước kẻ và sách giáo khoa Đại Số 10.
 Học sinh: đọc trước lí thuyết, sách giáo khoa Đại Số 10, vở, bút.
Bảng tham chiếu các mức độ nhận biết:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Công thức biến đổi tích thành tổng
Phát biểu được công thức
- Biết hình thành công thức từ công thức cộng và giải được một số bài toán cơ bản như: áp dụng CT để tính giá trị biểu thức, 
Áp dụng để giải một bài toán về rút gọn biểu thức từ đơn giản đến phức tạp, chứng minh đẳng thức, 
Công thức biến đổi tổng thành tích
Phát biểu được công thức
- giải được một số bài toán cơ bản như: áp dụng CT để tính giá trị biểu thức, 
Áp dụng để giải một bài toán về rút gọn biểu thức từ đơn giản đến phức tạp, chứng minh đẳng thức, 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (tiến trình dạy học).
	A. KHỞI ĐỘNG
	(1) Mục tiêu: Làm cho học sinh nhớ lại công thức cộng.
	(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp.
	(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
	(4) Phương tiện dạy học: bảng, phấn.
	(5) Sản phẩm: (mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động).
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu). (7 phút)
Ta thức hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu nhắc lại công thức cộng đối với cos và sin.
- Yêu cầu học sinh tính .
- Yêu cầu học sinh biến đổi về tổng, hiệu các góc đặc biệt. Từ đó, áp dụng công thức cộng để giải quyết bài toán.
Dự đoán câu trả lời
- Công thức cộng đối với sin và cos:
- Ta có .
Bài giải
.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
	(1) Mục tiêu: nắm được công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng. Áp dụng vào giải quyết một số bài toán cơ bản.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
 (4) Phương tiện dạy học: bảng, phấn, thước kẻ
 (5) Sản phẩm: (mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động).
Hoạt động 2: Hình thành công thức biến đổi tích thành tổng. (20 phút)
Ta thực hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Từ công thức cộng, yêu cầu suy ra , , .
- Khẳng định: Những công thức đó được gọi là công thức biến đổi tích thành tổng.
- đưa ví dụ và yêu cầu áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng để giải.
Dự doán câu trả lời
(1).
 (2).
(1) + (2) vế theo vế, ta được:
(5)
(1) – (2) vế theo vế, ta được:
(3)
(4)
(3) + (4) vế theo vế, ta được:
Dự đoán câu trả lời
.
.
1. Công thức biến đổi tích thành tổng.
, ta có:
Ví dụ 1: tính giá trị của biểu thức
, 
Hoạt động 2: Hình thành công thức biến đổi tổng thành tích (18 phút)
Ta thực hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Trong công thức (5), nếu đặt , . Yêu cầu tìm công thức thu được.
- Đề nghị tìm các công thức còn lại với cách đặt tương tự.
- Khẳng định: Những công thức đó được gọi là công thức biến đổi tổng thành tích.
- GV cho ví dụ và yêu cầu áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng để giải bài toán.
Dự đoán câu trả lời
Dự đoán câu trả lời
2. Công thức biến đổi tổng thành tích. 
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức
IV. LUYỆN TẬP
	Bài tập 1: Chứng minh rằng biểu thức không phụ thuộc x.
	Bài tập 2: Chứng minh rằng với , .
V. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_chuong_6_cung_va_goc_luong_giac_cong_t.docx