Đề thi kiểm tra học kì I môn thi Hóa Học - khối 10

Đề thi kiểm tra học kì I môn thi Hóa Học - khối 10

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): C=12; H=1; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Fe=56; Mg=24; Cu=64; Ag=108; Al=27; N=14; Zn=65; S=32; P=31;Cl=35,5; Ba=137, Pb=207, Si=28.

Câu 1: Công thức phân tử của oxit cao nhất của R có dạng R2O7. Trong hợp chất hiđroxit cao nhất tương ứng của R, oxi chiếm gần 63,682% về khối lượng. Nguyên tố R là

 A. Cl (M=35,5). B. N (M=14). C. P (M=31). D. S (M=32).

Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng số electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tử nguyên tố A là

 A. P (Z=15). B. Na (Z=11). C. Cl (Z=17). D. K (Z=19).

Câu 3: Hai nguyên tố X, Y ở cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là

 A. 8 và 14. B. 9 và 13. C. 8 và 16. D. 7 và 15.

Câu 4: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Công thức hiđroxit tương ứng của R là

 A. RH2. B. RO3. C. HRO4. D. H2RO4.

 

docx 4 trang ngocvu90 9930
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kì I môn thi Hóa Học - khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ..
TỔ: HÓA HỌC
Mã đề thi: 132
KỲ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2019-2020
MÔN THI: HÓA HỌC-KHỐI: 10
Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:..........................................................................Lớp: .
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): C=12; H=1; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Fe=56; Mg=24; Cu=64; Ag=108; Al=27; N=14; Zn=65; S=32; P=31;Cl=35,5; Ba=137, Pb=207, Si=28. 
Câu 1: Công thức phân tử của oxit cao nhất của R có dạng R2O7. Trong hợp chất hiđroxit cao nhất tương ứng của R, oxi chiếm gần 63,682% về khối lượng. Nguyên tố R là
	A. Cl (M=35,5).	B. N (M=14).	C. P (M=31).	D. S (M=32).
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng số electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tử nguyên tố A là
	A. P (Z=15).	B. Na (Z=11).	C. Cl (Z=17).	D. K (Z=19).
Câu 3: Hai nguyên tố X, Y ở cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
	A. 8 và 14.	B. 9 và 13.	C. 8 và 16.	D. 7 và 15.
Câu 4: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Công thức hiđroxit tương ứng của R là
	A. RH2.	B. RO3.	C. HRO4.	D. H2RO4.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,96 gam Al trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là
	A. 5,376.	B. 8,064.	C. 10,752.	D. 16,128.
Câu 6: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, biết 109Ag chiếm 44% số nguyên tử và nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. Số khối của đồng vị thứ 2 là
	A. 107,5.	B. 110,0.	C. 108,0.	D. 107,0.
Câu 7: Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12). Nguyên tố tính kim loại mạnh nhất là
	A. Na.	B. Mg.	C. K.	D. Al.
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 2 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
	A. 14.	B. 14.	C. 16.	D. 12.
Câu 9: Công thức cấu tạo của phân tử CO2 là
	A. O = C ® O	B. O − C − O	C. O = C = O	D. O = C − O
Câu 10: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O3. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
	A. VIA.	B. IIA.	C. VA.	D. IIIA.
Câu 11: Nguyên tử nguyên tố có Z = 20, X thuộc nhóm
	A. IA.	B. IVA.	C. IIA.	D. IIIA.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 23 gam Na vào 100 gam nước thu được dung dịch X có nồng độ x%. Giá trị x là
	A. 30,8%.	B. 32,8%.	C. 23,8 %.	D. 29,8%.
Câu 13: Cho phương trình hóa học: 
Với a, b, c, d, e là hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng. Tổng số của (a + b) là
	A. 8.	B. 11.	C. 12.	D. 10.
Câu 14: Nguyên tố R chu kì 3, nhóm IVA. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là
	A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s23p63s23p2.	 D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 15: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
	A. KCl.	B. CO2.	C. HCl.	D. SO2.
Câu 16: Nguyên tử Bari có 56 proton và 81 nơtron. Nguyên tử Bari có kí hiệu hoá học là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl là liên kết
	A. hiđro.	B. ion.
	C. cộng hóa trị không cực.	D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s22s2 2p6 3s2 3p6.	 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt electron nhỏ nhất?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là
	A. 52.	B. 24.	C. 76.	D. 28.
Câu 21: Cho các nguyên tố : N (Z=7); O (Z=8); Si (Z=14); P (Z=15). Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
	A. O, N, Si, P.	B. O, N, P, Si.	C. Si, P, N, O.	D. Si, P, O, N.
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có Z=11, X thuộc chu kì
	A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 23: Cho kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 3X, 8Y, 20Z, 17T. Các nguyên tố cùng chu kì là
	A. Y và T.	B. X và Y.	C. Y và Z.	D. X và T.
Câu 24: Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của Mg là
	A. 1+.	B. +1.	C. 2+.	D. +2.
Câu 25: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là
	A. nơtron và proton.	B. electron, nơtron và proton.
	C. nơtron và electron.	D. electron và proton.
Câu 26: Cho 5 nguyên tử: Cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
	A. Y và T.	B. X và R.	C. Z và T.	D. X và Z.
Câu 27: Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là
	A. 6+.	B. +7.	C. +6.	D. -6.
Câu 28: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
	A. CaCO3 CaO + CO2. B. 2KClO3 2KCl + 3O2.
	C. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O. D. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.
Câu 29: Cho 7,8 gam một kim loại M tác dụng hết với nước tạo ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
	A. Mg (M= 24).	B. Na (M=23).	C. Ca (M= 40).	D. K (M=39).
Câu 30: Antimon (Sb) được sử dụng trong công nghiệp bán dẫn để sản xuất các điốt, các thiết bị phát hiện bằng tia hồng ngoại và các thiết bị dùng hiệu ứng, làm các loại ắc quy. Sb có 2 đồng vị là 121Sb và 123Sb. Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Thành phần % số nguyên tử của 123Sb là
	A. 40%.	B. 38%.	C. 62%.	D. 60%.
Câu 31: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Nguyên tố X thuộc
 A. chu kì 3, nhóm VA. B. chu kì 2, nhóm VB. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 32: Cho 8,725 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 3,08 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Na trong X là
	A. 5,850 gam.	B. 2,875 gam.	C. 3,450 gam.	D. 0,230 gam.
Câu 33: Rubiđi được nhà các hóa học người Đức Robert Bunsen và Gustav Kirchhoff đã phát hiện ra rubiđi năm 1861 bằng một phương pháp mới phát triển là quang phổ ngọn lửa. Rubiđi có 2 đồng vị bền là 85Rb chiếm 72 % và 87Rb. Nguyên tử khối trung bình của rubiđi là
	A. 85,56.	B. 86,55.	C. 85, 65.	D. 86,44.
Câu 34: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì R chiếm 43,66% về khối lượng. Nguyên tố R là
	A. Cl (M=35,5).	B. S (M=32).	C. N (M=14).	D. P (M=31).
Câu 35: Ion M2+ có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là
	A. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA	B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
	C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIA	D. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 36: Số oxi hóa của clo bằng +5 trong chất nào sau đây?
	A. KClO.	B. KCl.	C. KClO3.	D. KClO4.
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
	A. chu kỳ 2, nhóm IIIA.	B. chu kỳ 3, nhóm IIIA.
	C. chu kỳ 2, nhóm VIIA.	D. chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 38: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với Cu và Fe theo hai phương trình phản ứng sau : 
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng lượng vừa đủ m gam dung dịch HNO3 có nồng độ 15%, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3) và 6,16 lít NO (đktc). Giá trị m gần nhất và nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 có trong Y gần nhất lần lượt là
	A. 473 và 4,85%.	B. 568 và 6,40%.	C. 460 và 7,35%.	D. 460 và 5,96%.
Câu 39: Cho các phản ứng sau: 
(b) 2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3 	
(d) 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O 	
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử là
	A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 40: Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe (II) và Fe (III) gồm (a mol FeSO4 và b mol Fe2(SO4)3). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,025 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
	Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 100 ml dung dịch Y, thu được 23,3 gam kết tủa.
	Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 100 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,2M vào Z đến khi phản ứng đủ thì hết 50 ml. Biết chỉ có FeSO4 phản ứng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng, dư) theo sơ đồ phản ứng sau :
xFeSO4 + yKMnO4 + zH2SO4 tFe2(SO4)3 + mMnSO4 + nK2SO4 + qH2O
Giá trị của m, x và tỉ lệ lần lượt là
	A. 20,85; 10 và 4.	B. 11,40; 10 và 4.	C. 27,80; 10 và 2.	D. 20,85; 10 và 2.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_thi_hoa_hoc_khoi_10.docx