Đề kiểm tra 1 tiết – Sinh học lớp 10 - Bài 5,6,7,8,9,10
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Bài 6
1. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN là nguyên tắc bắt cặp tương ứng giữa các đơn phân:
A. A liên kết với T ; G liên kết với X
B. A liên kết với G ; T liên kết với X
C. A liên kết với U ; G liên kết với X
D. G liên kết với A ; T liên kết với X
2. Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại axit nucleic chủ yếu ?
A. 2 loại ADN và ARN.
B. 3 loại: mARN, tARN, rARN
C. 4 loại: ADN, mARN, tARN, rARN
D. 2 loại : chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép
Câu 3. Trong phân tử ADN, số nucleotit loại A luôn bằng loại T và G luôn bằng X. Khi tính tổng số Nu trong phân tử ADN (N) thì ta sử dụng công thức nào sau đây?
A. N = 2A + 3G B. H = 2A + 2G C. N = 2A +2G D. H = 2A + 3G
Trường THPT GIA HỘI Tổ : Sinh – KTNN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC LỚP 10 Bài 5,6,7,8,9,10 Chủ đề ( nội dung , chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Bài 6 Câu1 Câu2 Câu 3 Bài 7 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Bài 8 Câu 7 Câu 8 Câu9 Bài 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Bài 10 Câu 13 Câu 14; Câu 15 5 5 3 2 NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Bài 6 1. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN là nguyên tắc bắt cặp tương ứng giữa các đơn phân: A. A liên kết với T ; G liên kết với X B. A liên kết với G ; T liên kết với X C. A liên kết với U ; G liên kết với X D. G liên kết với A ; T liên kết với X 2. Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại axit nucleic chủ yếu ? A. 2 loại ADN và ARN. B. 3 loại: mARN, tARN, rARN C. 4 loại: ADN, mARN, tARN, rARN D. 2 loại : chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép Câu 3. Trong phân tử ADN, số nucleotit loại A luôn bằng loại T và G luôn bằng X. Khi tính tổng số Nu trong phân tử ADN (N) thì ta sử dụng công thức nào sau đây? A. N = 2A + 3G B. H = 2A + 2G C. N = 2A +2G D. H = 2A + 3G Bài 7 Câu 4:Thành phần hóa học nào sau đây có trong thành tế bào của các loài vi khuẩn: A photpholipit B protein C Peptidoglican D photpholipit và protein Câu 5:Vùng nhân của tế bào nhân sơ: A Không có màng bao bọc B Chứa phân tử ADN dạng thẳng C Chứa phân tử ADN và riboxom D Chứa phân tử ARN và riboxom Câu 6: Bào quan nào sau đây không có ở vi khuẩn: Khung tế bào Riboxom Plasmit D.Bộ máy Gongi, ti thể Bài 8 Câu 7 Lưới nội chất hạt có thành phần nào sau đây: A. Có các ti thể gắn vào B. Có các lục lạp đính vào C. Có đính nhiều riboxom D. Có nhiều bào quan lizoxom Câu 8 Ở tế bào nhân thực cấu trúc có chứa bào quan riboxom là: A. Tế bào chất và lưới nội chất hạt B. Lưới nội chất trơn và ti thể C. Lục lạp và trung thể D. Bộ máy gongi Câu 9 Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ: A. Có màng nhân B. Có roi C. Có vách tế bào D. Có lục lạp Bài 9 Câu 10: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ hoạt động của ti thể là chất nào sau đây ? A. Các chất dự trữ B. Pôlisaccarit C. Axit nuclêic D. Năng lượng ATP Câu 11: CÊu tróc cña lôc l¹p lµ: A. Cã mµng kÐp vµ thêng cã h×nh bÇu dôc. B. Gi÷a mµng vµ chÊt nÒn cã hÖ thèng m¹ng líi dÉn truyÒn c¸c chÊt. C. Khèi c¬ chÊt kh«ng mµu( chÊt nÒn- str«ma) vµ c¸c h¹t nhá( grana). D. C¶ A vµ C ®óng Câu 12 Loại tế bào nào say đây có nhiều lizôxôm nhất: A. Tế bào cơ B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thần kinh Bài 10 Câu 13: Cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất gồm có lipit và protein Cacbonhydrat và protein C photpholipit và protein D.Cacbonhydrat và lớp lipit C©u 14 : Màng sinh chất :có các “dấu chuẩn” là: A. Pôlisaccarit B. glicôprôtein C. Colagen D. photpholipit Câu 15 : Thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào được cấu tạo từ: A .protein B. lipit C. Cacbonhydrat D.Axit photphorit
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_lop_10_bai_5678910.doc