Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 12 NĂM HỌC 2020- 2021
I PHẦN TỰ LUẬN:
1.Nắm được phong trào dân tọc dân chủ 1919- 1930
2. Nắm được quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
3. Nắm được tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
4. Chủ trương và chính sách của Đảng trước và sau ngày 6/3/1946
5. Các chiến dịch Việt Bắc, Biê giới, diện biên phủ
II PHẦN TRẮC NGIỆM
Câu 1. Trong nông nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư nhiều nhất vào
A. Xay xát gạo. B. Đồn điền cao su. C. Đồn điền cà phê. D. Chăn nuôi gia súc.
A. .
Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương và chủ yếu là Việt Nam, ngành khai thác khoáng sản nào được Pháp đầu tư nhiều nhất?
A. Kẽm. B. Thiếc. C. Sắt. D. Than.
Câu 3. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp đầu tư phát triển giao thông vận tải nhằm
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các nước Đông Dương. C. Phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa.
B. Thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp. D. Tăng cường vận chuyển hàng hóa giữa các vùng miền.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản giúp ngân sách Đông Dương do Pháp thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912 là
A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. B. Khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ.
C. Tăng thuế và cho vay lãi. D.Mở rộng trao đổi buôn bán.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển mát cân đối. C. Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của Pháp.
B.Nền kinh tế VN có bước phát triển khá nhanh chóng . D. Kinh tế VN nghèo nàn, lạc hậu và bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 12 NĂM HỌC 2020- 2021 I PHẦN TỰ LUẬN: 1.Nắm được phong trào dân tọc dân chủ 1919- 1930 2. Nắm được quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3. Nắm được tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 4. Chủ trương và chính sách của Đảng trước và sau ngày 6/3/1946 5. Các chiến dịch Việt Bắc, Biê giới, diện biên phủ II PHẦN TRẮC NGIỆM Câu 1. Trong nông nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư nhiều nhất vào Xay xát gạo. B. Đồn điền cao su. C. Đồn điền cà phê. D. Chăn nuôi gia súc. . Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương và chủ yếu là Việt Nam, ngành khai thác khoáng sản nào được Pháp đầu tư nhiều nhất? Kẽm. B. Thiếc. C. Sắt. D. Than. Câu 3. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp đầu tư phát triển giao thông vận tải nhằm Phát triển cơ sở hạ tầng cho các nước Đông Dương. C. Phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa. Thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp. D. Tăng cường vận chuyển hàng hóa giữa các vùng miền. Câu 4. Nguyên nhân cơ bản giúp ngân sách Đông Dương do Pháp thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912 là Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. B. Khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ. Tăng thuế và cho vay lãi. D.Mở rộng trao đổi buôn bán. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? Cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển mát cân đối. C. Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của Pháp. B.Nền kinh tế VN có bước phát triển khá nhanh chóng . D. Kinh tế VN nghèo nàn, lạc hậu và bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp. Câu 6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam bị phân hóa thành những giai cấp nào? Nông dân, địa chủ, tư sản dân tộc, công nhân, tiểu tư sản. C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, đại địa chủ, tư sản. Tiểu tư sản, công nhân, nông dân, địa chủ, tư sản mại bản. D. Địa chủ, nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản. Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất? Nông dân. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Tư sản dân tộc. Câu 8. Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là Giai cấp tư sản bị phá sản. C. Viên chức, công chức bị sa thải. Thợ thủ công bị thất nghiệp. D. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất. Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản. Câu 10. Đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? A.Vô sản – tư sản. B. Nông dân – địa chủ phong kiến. C. Tư sản dân tộc – thực dân Pháp. D. Dân tộc VN – thực dân Pháp. Câu 11. Vì sao trong phong trào dân tộc dân chủ, giai cấp tiểu tư sản trở thành lực lượng cách mạng quan trọng có nhiều hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam? Là những người có học thức. C. Có nhiều tiền của, sẵn sàng hỗ trợ cho cách mạng. Bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ. D. Kế thừa truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác? Bãi công của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920. Bãi công của công nhân viên chức các sở công thương của Pháp ở Bắc Kì năm 1922. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1924. Bãi công của công nhân xưởng máy Ba Son – Sài Gòn tháng 8/1925. Câu 13. Vì sao nói, cuộc bãi công của công nhân Ba Son – Sài Gòn (8/1925) là mốc đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam? Đánh dấu có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần quốc tế vô sản. Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương. Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và thuộc địa. Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Câu 14. Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc văn kiện nào? Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và vấn đề thuộc địa. Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Câu 15. Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với các bậc tiền bối sang là Phương Tây. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D.Phương Đông. Câu 16. Tổ chức tiền thân của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là Cộng sản đoàn. B. Tâm tâm xã. C. Thanh niên Cao vọng. D. Phục Việt. Câu 17. Nội dung cốt lõi trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” được Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh Trao trả độc lập dân tộc, rút khỏi Việt Nam. Thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, nới lỏng ách cai trị ở thuộc địa. Thừa nhận các quyền tự do báo chí, tự do hội họp, tự do ngôn luận của dân tộc Việt Nam. Câu18. Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì? Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Đánh dấu bước chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác. Câu 19. Trong những tổ chức yêu nước và cách mạng được thành lập tại Trung Quốc dưới đây, tổ chức nào không phải do Nguyễn Ái Quốc sáng lập? A.Cộng sản đoàn. B. Tâm tâm xã. C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Câu 20. Người đứng đầu Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là Lê Hồng Sơn. B. Hồ Tùng Mậu. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phạm Hồng Thái. . Câu 21. Hoạt động chủ yếu của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là Xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. Huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng để đưa họ về nước hoạt động. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô và Trung Quốc. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa” Câu 22. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là Báo Thanh niên. B. Báo Đỏ. C. Báo Búa liềm. D. Báo Người cùng khổ. Câu 23. Hoạt động quan trọng nhất của Nguyễn Ái Quốc trong Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để trang bị lí luận cách mạng cho hội viên. Xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan tuyên truyền của Hội. Cử hội viên đi học tại Trường Đại học Phương Đông (Liên Xô). Tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác – Lenin. Câu 24. Từ năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã bắt đầu thực hiện chủ trương Đưa hội viên về nước hoạt động cách mạng. C. Thi đua yêu nước. Vô sản hóa. D. Tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác – Lenin. Câu 25. Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là “Con rồng tre”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”. C. “Đường Kách mệnh”. D. “Nhật kí trong tù”. Câu 26. Lí luận nào sau đây đã được cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên truyền bá vào Việt Nam? Lí luận Mác – Lenin. B. Lí luận đấu tranh giai cấp. C. Lí luận cách mạng vô sản. D. Lí luận giải phóng dân tộc. Câu 27. Mục tiêu của phong trào “vô sản hóa” năm 1928 là Thúc đẩy phong trào nông dân phát triển theo khuynh hướng vô sản. Kết hợp chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào yêu nước. Tăng số lượng hội viên lên nhanh chóng. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Câu 28. Tài liệu để cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tuyên truyền lí luận cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân là Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. “Chính cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Điều lệ tóm tắt” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Sách “Đường Kách Mệnh” và báo Thanh niên. D. Báo Người cùng khổ, báo Nhân đạo, tạp chí Thư tín quốc tế. Câu 29. Trong quá trình hoạt động, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân hóa tích cực thành hai tổ chức cộng sản là Đông Dương Cộng sản liên đoàn – An Nam Cộng sản Đảng. Đông Dương Cộng sản Đảng - Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Đông Dương Cộng sản Đảng – An Nam Cộng sản Đảng. Đông Dương Cộng sản liên đoàn - An Nam Cộng sản Đảng. Câu 30. Tờ báo của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 là Người nhà quê. B. Tin tức. C. Tiền phong. D. Dân chúng. Câu 31. Ngày 9/2/1930 diễn ra sự kiện nào dưới đây? Khởi nghĩa Nam Kì. B. Khởi nghĩa Yên Bái. C. Cuộc binh biến Đô Lương. D. Xô viết Nghệ - Tĩnh. Câu 32. Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản Đảng là tờ báo Chuông rè. B. Thanh niên. C. Đỏ. D. Búa liềm Câu 33. Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Bắc Kì đã thành lập tổ chức nào? A.Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở VN. B. Đông Dương Cộng sản Đảng. C. An Nam Cộng sản Đảng. D. ĐD Cộng sản liên đoàn. Câu 34. Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam (3/1929) được thành lập tại Số nhà 312 – Phố Khâm Thiên – Hà Nội. C. Số nhà 48 – Phố Hàng Ngang – Hà Nội. Số nhà 5D – Phố Hàm Long – Hà Nội. D. Số nhà 5B – Phố Hàm Long – Hà Nội. Câu 35. Từ ngày 6/1 đến ngày 8/2/1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện thành lập A.Đông Dương Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản Đảng. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 36. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản là Trần Phú. B. Trịnh Đình Cửu. C. Lê Hồng Phong. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 37. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự hợp nhất của các tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng. Việt Nam Quốc dân Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. Câu 38. Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (đầu năm 1930) quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Tân Việt Cách mạng Đảng. D. VN Quốc dân Đảng. Câu 39. Tư tưởng cốt lõi trong “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là Tự do và dân chủ. B. Độc lập và tự do. C. Ruộng đất cho dân cày. D. Đoàn kết với cách mạng thế giới. Câu 40. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. C. Thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. D. Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Chủ đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh vì đó là nơi A.Tập trung đông đảo giai cấp công nhân. B.Thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất. C.Có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm. D.Có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất trong cả nước. Câu 2. Căn cứ nào khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? Thể hiện rõ bản chất cách mạng, là chính quyền của dân, do dân, vì dân. Vì lần đầu tiên chính quyền của đế quốc – phong kiến tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước. Lần đầu tiên, chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do, dân chủ của một dân tộc được độc lập. Chính quyền Xô viết thành lập là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu 3. Vì sao chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là chính quyền Xô viết? Vì đây là chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viết. Vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga). Vì đây là hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Vì đây là hình thức nhà nước của những nước đi theo con đường XHCN. Câu 4. “Luận cương chính trị” của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị nào? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2/1930. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời, tháng 10/1930. Hội nghị BCH Trung ương tháng 11/1939. Hội nghị BCH Trung ương tháng 5/1941. Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Câu 6. So với “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên thì “Luận cương chính trị” (10/1930) có điểm hạn chế là Mang tính chất “hữu khuynh”, giáo điều. Nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là động lực cách mạng. Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam. Câu 7. Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương lúc đó là Giải phóng giai cấp. B. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh. C.Giải phóng dân tộc. D Lật đổ phong kiến. Câu 8. Điểm mới căn bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là: Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nươc ở Đông Dương. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức. . Câu 9. “Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang tột độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến” (SGK Lịch sử 12, trang 115). Điều kiện khách quan thuận lợi được đề cập trong đoạn trích trên được hiểu là Kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã ngã gục hoàn toàn. B. Quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh. C. Các lực lượng vũ trang đã vào vị trí. D.Sự ủng hộ tuyệt đối của quân đồng minh. Câu 10. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào? Mặt trận Liên Việt. B.Mặt trận Đồng Minh. C. Mặt trận Việt Minh. Thống nhất Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 11. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)? Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Củng cố được khối đoàn kết nhân dân. Câu 12. Tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ cấp thiết của cách mạng Việt Nam là gì? Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng ruộng đất. Thành lập Mặt trận Việt Minh. D. Phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 13. Trong Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của nhân dân Việt Nam là Trung Hoa Dân quốc. B. Quân Pháp. C. Quân Mỹ. D. Phát xít Nhật. Câu 14. Cách mạng tháng Tám (1945) diễn ra trong Một tháng. B. Hai tháng. C. 15 ngày. D. 20 ngày. Câu 15. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) là Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. Liên minh công – nông vững chắc. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe Đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 16. Cho các sự kiện: 1) Nhật đầu hàng Đông minh không điều kiện; 2) Quân Nhật vượt biên giới Việt Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam; 3) Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương. Thứ tự đúng theo trình tự thời gian là 2, 3, 1. B.1, 2, 3. C. 3, 2, 1. D. 1, 3, 2. Chủ đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Câu 1. Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là gì? Nạn đói. B. Nạn dốt. C. Tài chính. D.Giặc ngoại xâm. Câu 2. Nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với những khó khăn nào? Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. B.Nạn đói, nạn dốt và nội phản. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm và nội phản. Câu 3. Cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I (6/1/1946) đã bầu được bao nhiêu đại biểu chính thức? 333 đại biểu. B. 334 đại biểu. C. 335 đại biểu. D. 336 đại biểu. Câu 4. Cuối tháng 8/1945, quân đội các nước Đồng minh nào đã có mặt trên lãnh thổ Việt Nam Anh, Pháp. B. Nhật, Pháp. C. Anh, Trung Hoa Dân quốc. D. Pháp, Trung Hoa Dân quốc. Câu 5. Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I (6/1/1946) khẳng định Đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, thử thách. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. Sức mạnh của dân tộc ta. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đại đoàn kết toàn dân. Câu 6. Tháng 11/1946, ai là người đã giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? Hồ Chí Minh. B. Nguyễn Tường Tam. C. Lê Văn Hiến. D. Phạm Văn Đồng. Câu 7. Chọn từ, cụm từ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau “Một dân tộc ..là một dân tộc .” (Hồ Chí Minh) Ít học dốt. B. Dốt yếu. C. Không học tập dốt. D. Không học tập không thể làm chủ đất nước mình. Câu 8. Rạng sáng ngày 23/9/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? Quân Anh đến Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. Lực lượng Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. Nhân dân Sài Gòn tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày độc lập”. Thực dân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Câu 9. Cơ quan chuyên giải quyết nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám có tên gọi là gì? Nha học chính. B. Ty bình dân học vụ. C.Nha Bình dân học vụ. D. Ty học vụ. Câu 10. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc bằng cách chấp nhận Mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ý chúng. Lưu hành tiền Trung Quốc, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải. Tất cả mọi yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phương tiện đi lại. Cung cấp toàn bộ lương thực, thực phẩm. Câu 11. Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) của chính phủ cách mạng, biện pháp nào là quan trọng nhất? Lập hũ gạo tiết kiệm. B. Tổ chức ngày đồng tâm. C.Tăng cường sản xuất. D.Chia lại ruộng đất cho nông dân. Câu 12. Lí do nào là cơ bản nhất để Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng cho Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi về kinh tế, chính trị? Chính quyền cách mạng chưa đủ sức đánh 20 vạn Trung Hoa Dân quốc. Trung Hoa Dân quốc có lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong. Tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. Câu 13. Việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) chứng tỏ Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại nhằm phân hóa kẻ thù của Chính phủ. Đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ. D. Sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng. Câu 14. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia Tự do. B. Tự trị. C. Tự chủ. D. Độc lập. Câu 15. Sách lược đối ngoại của Đảng trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 là Hòa Trung Hoa Dân quốc đuổi Pháp. B. Hòa Trung Hoa Dân quốc đánh Pháp. B.Hòa Pháp đuổiTrung Hoa Dân quốc. D. Hòa hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc. Câu 16. Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp tại Phôngtenblô thất bại vì Dư luận thế giới không ủng hộ Việt Nam. Chính phủ Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao, đàm phán. Pháp muốn tái chiếm Việt Nam nên không có thiện chí đàm phán các điều khoản liên quan đến độc lập và thống nhất của Việt Nam. Thái độ của các phái đoàn tại cuộc đàm phán quá cứng rắn. Câu 17. Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng chủ trương: “Khi thì tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để hòa hoãn chống Pháp, khi thì hòa hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc” trong giai đoạn 1945 – 1946? Trung Hoa Dân quốc dùng lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách để chống phá chính quyền cách mạng từ bên trong. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của thực dân Anh. Trung Hoa Dân quốc có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. Chính quyền cách mạng còn non trẻ không thể cùng lúc chống hai kẻ thù mạnh. Câu 18. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn, nhân nhượng là do Pháp Có Anh hậu thuẫn. B. Được bọn phản động tay sai giúp đỡ. C.Trung Hoa Dân quốc có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. D.Chính quyền cách mạng còn non trẻ không thể cùng lúc chống lại hai kẻ thù mạnh. Câu 19. Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) trên thực tế có lợi cho ta? Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay cho Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. Câu 20. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Qũy độc lập” nhằm mục đích gì? Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước. C.Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Hỗi trợ việc giải quyết nạn đói. Câu 21. Lực lượng nào dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? Việt Quốc, Việt Cách. B. Đế quốc Anh. C.Các lực lượng phản cách mạng trong nước. D. Quân Nhật đang còn chờ giải giáp tại Việt Nam. Câu 22. Theo Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bao nhiêu quân Pháp sẽ ra Bắc và đóng quân trong bao lâu? 15000 quân, 5 năm. B. 150000 quân, 8 năm. C. 1500 quân, 6 năm. D. 150000 quân, 3 năm. Câu 23. Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: “Giặc đói, giặc dốt là của giặc ngoại xâm” (Hồ Chí Minh) Bạn. B. Đồng minh. C. Anh em. D. Tay sai. Câu 24. Nội dung nào sau đây không đúng với Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa Việt Nam và Pháp? Hai bên thực hiện ngừng bắn, chuẩn bị đàm phán chính thức. Pháp được đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Việt Nam. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm. Câu 25. Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp Hòa để tiến. B. Nhân nhượng Trung Hoa Dân quốc. C.Hòa với Trung Hoa Dân quốc. D. Hòa để đánh Trung Hoa Dân quốc. Câu 26. Sau Cách mạng tháng Tám (1945), từ vĩ tuyến 16 vào Nam, lực lượng Đồng minh vào giải giáp quân Nhật là Pháp. B. Anh. C. Trung Hoa Dân quốc. D. Mỹ. Câu 27. Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ - cơ quan chuyên trách về chống Nạn đói. B. Nạn dốt. C. Giặc nội xâm. D. Giặc ngoại xâm. Câu 28. Nội dung đầu tiên của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp là gì? Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một nước độc lập, tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia, tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chính phủ riêng, quân đội riêng và nền tài chính riêng. Chính phủ Pháp công nhận nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Câu 29. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, nơi mở đầu cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của quân và dân ta là Sài Gòn – Chợ Lớn. B. Nam Bộ. C. Trung Bộ. D. Bến Tre. Câu 30. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945) là Phát xít Nhật. B. Thực dân Anh. C. Thực dân Pháp. D. Trung Hoa Dân quốc. Câu 31. Đêm ngày 19/12/1946 ở Hà Nội diễn ra sự kiện gì? Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng họp và quyết định phát động cả nước kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. C. Trung đoàn thủ đô được thành lập. Ban Thương vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến”. Câu 32Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra từ A. 19/12/1946 - 02/1947. B . 19/12/1946 - 10/1947. C. 19/12/1946 - 12/1947 . D. 19/12/1946 - 10/1950. Câu 33.Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến”.B. Kháng chiến kiến quốc.C.Kháng chiến toàn diện.D.Trườngkì kháng chiến. Câu 34. Cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đặt tại đâu? Thủ đô Hà Nội. B. Căn cứ địa Việt Bắc. C. Căn cứ Tân Trào. D. Căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng. Câu 35. “Lời kêu gọi toàn quốc quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp nước vào đêm Ngày 18/12/1946. B. Ngày 19/12/1946. C. Ngày 20/12/1946. D. Ngày 21/12/1946. Câu 36. Các thành phố và đô thị diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc là Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng. B. Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. C.Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Yên, Huế, Đà Nẵng. D. Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Bến Tre. Câu 37. Cao ủy Pháp ở Đông Dương giai đoạn 1945 - 1947 là Bôlae. B. Đácgiăngliơ. C. ĐờlátđơTátxinhi. D. Nava. Câu 38. Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp mở rộng ở Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định Ra chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến”. B. Lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. C.Phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước. D. Phát động toàn quốc kháng chiến. Câu 39. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương quyết định phát động toàn quốc kháng chiến để đáp lại hành động bội ước nào của thực dân Pháp? Tiến công vào vùng tự do của chính quyền Cách mạng ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Khiêu khích, tiến công chính quyền cách mạng ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn thật tự ở Hà Nội. Chiếm đóng cơ quan Bộ tài chính ở Hà Nội, gây ra vụ tàn sát ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh. Câu 40. Đêm ngày 19/12/1946, ở Hà Nội đã diễn ra sự kiện quan trọng nào? Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” Ban Thương vụ Trung ương Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Câu 41. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc chiến đấu ở các đô thị là Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta. B. Đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới. Đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta. D. Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Câu 42. Cuộc chiến đấu của quân ta từ 12/1946 đến hết 02/1947 tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài là Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. B. Cuộc chiến đấu ở Sài Gòn - Chợ Lớn. C.Cuộc chiến đấu ở Hà Nội trong 60 ngày đêm. D. Cuộc bao vây, tiến công Pháp ở Huế, Đà Nẵng. Câu 43. Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, thành phố nào kìm chân thực dân Pháp lâu nhất? Hà Nội. B. Nam Định. C. Huế. D. Đà Nẵng. Câu 44. Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng quyết định Triển khai chiến lược đánh nhanh thắng nhanh. B. Chủ động lui về giữ thế phòng ngự về chiến lược. C.Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. D. Tổ chức phòng ngự kiên cường, tiến công dũng mãnh. Câu 45. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang Phòng ngự chiến lược. B. Chiến tranh tổng lực. C. Vừa đánh vừa đàm. D. Đánh lâu dài. Câu 46. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của Đảng là Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Toàn diện, trường kì, tụ lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 47. Cuộc chiến đấu ở Hà Nội sau thời điểm kháng chiến toàn quốc bùng nổ đã phá tan âm mưu nào của Pháp? Đánh nhanh thắng nhanh. B. Dùng người Việt đánh người Việt. C. Đánh úp cơ quan đầu não kháng chiến của ta. D. Mở rộng địa bàn chiếm đóng. Câu 48. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố. B.Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C.Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. D. Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài. Câu 49. Văn kiện nào sau đây có ý nghĩa to lớn như lời hịch cứu quốc, như mệnh lệnh chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? “Luận cương chính trị” của Đảng Cộng sản Đông Dương. B.“Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. C.“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. “Tuyên ngôn độc lập” năm 1945. Câu 50. Quyết tâm: “ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ ” được trích trong văn kiện nào? “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B.Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thương vụ Trung ương Đảng. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Trinh.
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_lich_su_lop_12.docx