Chuyên đề Bồi dưỡng chuyên môn tổ văn

Chuyên đề Bồi dưỡng chuyên môn tổ văn

I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

LUẬT GIÁO DỤC (ĐiỀU 28):

“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, Sáng tạo của hs; phù hợp với đặc điểm từng

 lớp học.rèn kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động

 đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho hs.”

Đổi mới: là thay đổi, tạo nên cái mới theo chiều hướng tiến bộ hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.

Đổi mới trong PP dạy học là phải tác động vào học sinh sự tích cực trong trạng thái hoạt động, nhận thức, khát vọng học tập, cố gắng phát huy trí tuệ và nghị lực trong quá trình nắm kiến thức.

Tác động vào sự vận động tư duy, trí nhớ, cung bậc tình cảm, cảm xúc, thái độ.

 

ppt 8 trang ngocvu90 4320
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng chuyên môn tổ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : LÊ MINH THÚYCHUYÊN ĐỀBDCM-TỔ VĂN2019-2020I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC☻ Đổi mới: là thay đổi, tạo nên cái mới theo chiều hướng tiến bộ hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.☻Đổi mới trong PP dạy học là phải tác động vào học sinh sự tích cực trong trạng thái hoạt động, nhận thức, khát vọng học tập, cố gắng phát huy trí tuệ và nghị lực trong quá trình nắm kiến thức.☻Tác động vào sự vận động tư duy, trí nhớ, cung bậc tình cảm, cảm xúc, thái độ...	 LUẬT GIÁO DỤC (ĐiỀU 28):“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, Sáng tạo của hs; phù hợp với đặc điểm từng lớp học...rèn kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho hs.”II. CÁC CẤP ĐỘ TIẾP THU TÍCH CỰC CỦA HS1.Bắt chước: cố gắng làm theo mẫu của thầy cô, bạn bè; ghi nhớ những điều đã học. Hiểu bài và trình bày lại nội dung đã học2.Tìm tòi: tìm ra cách giải quyết độc lập. Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đọc thêm, tìm hiểu thêm những điều đã học.3.Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo. Hứng thú học tập, biết vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn	 	PPDH tích cực là một tập hợp các hoạt độnggiúp hs từ thụ động sang chủ động tìm kiếm tri thức.III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Phương pháp vấn đáp: Là PP giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời thông qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học.☻ Vấn đáp tái hiện: yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện nội dung miêu tả, nội dung sự kiện...đã học.☻ Vấn đáp giải thích –minh họa: Gv đưa ra câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm rõ nội dung☻ Vấn đáp tìm tòi: Gv dùng một hệ thống câu hỏi có sự sắp xếp hợp lí để hướng HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng, tự lực phát hiện kiến thức mới... Kích thích sự ham muốn hiểu biết.2. Phương pháp đóng vai*. Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (tái hiện một trích đoạn, một tình huống, chi tiết...trong tác phẩm văn học)☻ Các bước cụ thể: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ, nội dung của từng nhóm, quy định thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai. - các nhóm thảo luận thống nhất chuẩn bị, phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên(vai diễn, viết kịch bản, hóa trang...)☻ Thực hiện trên lớp: (nên chọn tiết học tránh ảnh hưởng lớp khác. GV có thể tham gia một vai diễn để hòa nhập vào lớp học).- Các nhóm lên thực hiện theo trình tự các phân đoạn trong tác phẩm(Có giới thiệu, dẫn dắt để làm quen với cách trình bày trước tập thể)- GV cho học sinh thảo luận nhận xét: + Về kịch bản+ Về các vai diễn + Đề xuất cách xử lí những tình huống kịch bản, cách diễn của mình	 3. Phương pháp thuyết trình Là phương pháp trình bày nội dung bài giảng của GV*Thuyết trình kiểu nêu vấn đề: Dưới hình thức những câu hỏi có tính định hướng, gợi mở để tạo tình huống thu hút học sinh * Thuyết trình kiểu thuật chuyện:Thuyết trình gắn với việc tái thuật lại các sự kiện, kinh tế, xã hội, lịch sử, điển tích, điển cố...làm tư liệu phân tích, minh họa, khắc sâu nội dung kiến thức bài học.* Thuyết trình kiểu mô tả phân tích: Dùng sơ đồ, tranh ảnh...để mô tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung. Đưa ra những dẫn chứng minh họa logic, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của vấn đề.*Thuyết trình nêu vấn đề có tính giả thuyết: Đưa vào bài học một số vấn đề mang tính giả thuyết, hoặc quan điểm có mâu thuẫn với vấn đề đang tìm hiểu, tạo tình huống dạy học	 	IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM TRONG GIỜ ĐỌC VĂNHoạt động cảm nhận ban đầu (tạo tâm thế, định hướng chú ý)Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật (hs cảm nhận tác phẩm ở cấp độ chỉnh thể)Hoạt động tái hiện hình tượng (HS bước vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm, kích thích trí tưởng tượng để hs nhìn ra bức tranh thiên nhiên, cs, con người mà nhà văn khắc họa trong tác phẩm)Hoạt động phân tích, cắt nghĩa và khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tp (từng bước đưa hs thâm nhập sâu vào các lớp nghĩa, để nắm được giá trị tư tưởng, chủ đề tp Hoạt động bộc lộ tự nhận thức của HSXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM GIA HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_boi_duong_chuyen_mon_to_van.ppt