Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10

Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10

Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)

Câu 1: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều là

A. x = t2. B. s = so+ vt. C. x = xo+ vt. D. s = vt.

Câu 2: Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều

A. có phương, chiều và độ lớn không đổi.

B. giảm đều theo thời gian.

C. bao giờ cũng nhỏ hơn gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. chỉ có độ lớn không đổi.

Câu 3: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với

A. gia tốc khác nhau. B. gia tốc bằng 0.

C. cùng một gia tốc g. D. cùng gia tốc a = 5 m/s2.

Câu 4: Chuyển động tròn đều là chuyển động không có đặc điểm

A. vectơ gia tốc không đổi. B. quỹ đạo là đường tròn.

C. tốc độ dài không đổi. D. tốc độ góc không đổi.

Câu 5: Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là

A. vận tốc kéo theo. B. vận tốc tương đối.

C. vận tốc trung bình. D. vận tốc tuyệt đối.

Câu 6: Phép tổng hợp lực cho phép ta thay thế

A. một lực bằng hai hay nhiều lực. B. nhiều lực bằng một lực duy nhất.

C. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc. D. một lực bằng một lực khác.

 

docx 3 trang ngocvu90 4830
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
TỔ TỰ NHIÊN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021 
Môn: Vật lí – Lớp 10
Thời gian: 45 phút
Mã đề thi
120
Họ và tên:.................................................................................................. 
Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều là 
A. x = t2. 	B. s = so+ vt.	C. x = xo+ vt.	D. s = vt.
Câu 2: Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều
A. có phương, chiều và độ lớn không đổi.
B. giảm đều theo thời gian.
C. bao giờ cũng nhỏ hơn gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. chỉ có độ lớn không đổi.
Câu 3: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
A. gia tốc khác nhau.	B. gia tốc bằng 0.
C. cùng một gia tốc g.	D. cùng gia tốc a = 5 m/s2.
Câu 4: Chuyển động tròn đều là chuyển động không có đặc điểm
A. vectơ gia tốc không đổi.	B. quỹ đạo là đường tròn.	
C. tốc độ dài không đổi.	D. tốc độ góc không đổi. 	
Câu 5: Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là 
A. vận tốc kéo theo.	B. vận tốc tương đối. 
C. vận tốc trung bình.	D. vận tốc tuyệt đối.
Câu 6: Phép tổng hợp lực cho phép ta thay thế 
A. một lực bằng hai hay nhiều lực.	B. nhiều lực bằng một lực duy nhất. 
C. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc.	D. một lực bằng một lực khác.
Câu 7: Gọi là lực vật A tác dụng lên vật B, là lực vật B tác dụng lên vật A. Hệ thức đúng của định luật III Niutơn là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo?
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.	B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.	D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát.	B. phản lực.	C. lực tác dụng ban đầu.	D. quán tính.
Câu 10: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là
A. .	B..	C. .	D. .
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là 
A. đường thẳng.	B. đường tròn.	C. đường gấp khúc.	D. đường parabol.
Câu 12: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng làm quay của lực.	B. tác dụng kéo của lực.	
C. tác dụng uốn của lực.	D. tác dụng nén của lực.
Câu 14: Có mấy phép đo các đại lượng vật lí?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 15: Hợp lực của hai lực thành phần F1, F2 không thể có độ lớn là
A. F = .	B.½F1- F2½£ F £ F1+ F2. 
C. F = F1 + F2.	D. F =.
Câu 16: Khi một xe buýt phanh gấp thì các hành khách trên xe sẽ
A. dừng lại ngay.	B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước.	D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 17: Khi tăng khoảng cách giữa hai vật lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng 
A. giảm 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. giảm 2 lần.
Câu 18: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích
A. tăng lực ma sát.	B. giới hạn vận tốc của xe.	
C. tạo lực hướng tâm.	D. giảm lực ma sát.
Câu 19: Một vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ 
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. không thay đổi.
Câu 20: Một chiếc xe đạp chạy đều với tốc độ 18 km/h trên một vòng đua bán kính 50 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?
A. 0,36 m/s2.	B. 0,1 m/s2.	C. 0,5 m/s2 . 	D. 6,48 m/s2.
Câu 21: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 20 N. Góc giữa hai lực phải bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 20 N?
A. 900.	B. 1200.	C. 600.	D. 00.
Câu 22: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 4 cm?
A. 4000 N.	B. 400 N.	C. 40 N.	D. 4 N.
Câu 23: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 120 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là 
A. 1200 m.	B. 1500 m. 	C. 12000 m.	D. 1440 m.
Câu 24: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 14 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được cho đến khi dừng lại là
A. 50 m.	B. 100 m.	C. 57 m.	D. 49 m.
B
A
O
P
600
Câu 25: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ dây OA làm với trần một góc 600 và dây OB nằm ngang như hình vẽ bên. Độ lớn lực căng T2 của dây OB bằng
A. P .	B. .
C. .	D. . 
Phần II. Tự Luận (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm). 
Người ta tác dụng một lực 12 N vào một vật rắn có trục quay cố định. Biết cánh tay đòn của lực dài 1,5 m. Tính mômen của lực đó đối với trục quay.
Bài 2. (2,0 điểm ).
Một vật có khối lượng m = 2 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 10 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ = 0,3. Lấy g = 10 m/s2. 
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Sau 3 giây đầu, vẫn kéo vật bằng lực F = 10 N nhưng kéo theo phương hợp với hướng chuyển động một góc α = 300 thì sau 5 giây tiếp theo vật đi được quãng đường bao nhiêu?
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_10.docx
  • docxHK 121.docx
  • docxHK 122.docx
  • docxHK 123.docx
  • docxHK 124.docx
  • docxHK 125.docx
  • docxHK 126.docx
  • docxHK 127.docx
  • docxVL10 HK I ĐA.docx