Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Ngoại khoa "Hóa học đời sống" - Nguyễn Thị Hồng Trang

Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Ngoại khoa "Hóa học đời sống" - Nguyễn Thị Hồng Trang

Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:

- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập.

- Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập.

- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.

1. Trình bày giáo án:

a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn

b. Chữ đủ to, rõ.

c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.

d.Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.

2. Kĩ năng Multimedia:

a. Có âm thanh

b. Có video ghi giáo viên giảng bài.

c. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học.

d. Đóng gói Chuẩn SCORM, HTML5, công cụ dễ dùng, có thể xem trực tiếp trên máy tính, máy tính bảng và trên điện thoại di động.

 

doc 35 trang Hồng Thoan 24/10/2024 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Ngoại khoa "Hóa học đời sống" - Nguyễn Thị Hồng Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4
*******
THUYẾT MINH
BÀI GIẢNG E-LEARNING
CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHÓA
HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
Môn: 	 Hóa học
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Trang
E-mail: nguyenhongtrangdn@gmail.com
Điện thoại: 0918598844
Đơn vị: Trường THPT Hoàng Hoa Thám, Sơn Trà, Đà Nẵng.
Đà Nẵng, th¸ng 10 - 2016
THUYẾT MINH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING
Chuyên đề Ngoại khóa
I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Trang
Đơn vị: Trường THPT Hoàng Hoa Thám- Đà Nẵng
 	Tên bài giảng: Chuyên đề Ngoại khóa “Hóa học và đời sống”
II/ PHẦN THUYẾT TRÌNH
A. Lý do chọn phần mềm
Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học thì các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như chương trình ngoại khóa sẽ giúp các em thư giản, hứng thú hơn trong học tập. 
Việc tổ chức một chương trình ngoại khóa đòi hỏi giáo viên phải chọn lựa người chơi, đa số các em học giỏi mới được chọn và chỉ tổ chức được trong phạm vi hẹp. Để giải quyết vấn đề đó thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và có thể chủ động thời gian học tập
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. 
Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring,...v..v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC vv.
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Ispring có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Ispring để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Ispring giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation). Ispring đó biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 
Ispring còn có thể giúp người học dễ dàng phóng to hay thu nhỏ hình ảnh, video chèn vào mà các phần mềm khác chưa thực hiện được. Tiện ích hơn ở chỗ Ispring giúp người thiết kế bài giảng E-learning dễ dàng chèn các hình ảnh hoặc video vào lề bài giảng.
Phần mềm Ispring có thể chỉnh âm thanh to, nhỏ trực tiếp trên bài giảng dễ dàng mà các chương trình khác không có.
Đặc biệt, Ispring được đóng gói theo HTML5 có thể xem trực tiếp trên máy tính, máy tính bảng và trên điện thoại di động.
B/ Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập. 
- Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập.
- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
1. Trình bày giáo án: 
a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn 
b. Chữ đủ to, rõ.
c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.
d.Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.
2. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh
b. Có video ghi giáo viên giảng bài.
c. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học.
d. Đóng gói Chuẩn SCORM, HTML5, công cụ dễ dùng, có thể xem trực tiếp trên máy tính, máy tính bảng và trên điện thoại di động.
3. Nội dung các câu hỏi của giáo viên: 
Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính khoa học gắn liền với tự nhiên và đời sống của con người. Từ đó giúp các em hiểu rõ về cuộc sống, những biến đổi vật chất để khỏi bở ngỡ trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống. 
C/ Tóm tắt bài giảng
STT
Trình chiếu
Mục tiêu ý tưởng thiết kế
Slide 1 Thông tin chung

MT: Giới thiệu những thông tin liên quan đến giáo viên và bài giảng
YT: Slide thông tin kết hợp với lời giới thiệu trên nền nhạc
Slide 2
Giới thiệu chuyên đề

MT: Dẫn dắt HS đến với trò chơi ngoại khóa.
YT: Video giáo viên giới thiệu trên nền video clip kết hợp với âm nhạc.

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm

MT: Giúp HS biết cách sử dụng phần mềm isping
YT: Hướng dẫn bằng lời và hình ảnh
Slide 3, 4
Văn nghệ

YT: Bài múa hát mừng em đến với chương trình ngoại khóa.
Đồng bộ âm thanh với video

Slide 5
Mục tiêu của chuyên đề

MT: Định hướng HS những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt.
YT: Nêu rõ từng ý bằng chữ và thu hình GV nêu trên Slide bar
Slide 6 Một số lưu ý

MT: HS biết cách sử dụng bài giảng.
YT: Hướng dẫn HS bằng kênh chữ, lời kết hợp với hình ảnh.
Slide 7: Đề cương bài học

MT: HS nắm được tổng quan của các phần chơi
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Slide 8,9
Phần thi khởi động

MT:Người học hiểu được thể lệ chơi
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Slide 10: Hướng dẫn thao tác với BT tương tác

MT: HS nắm được cách làm các bài tập tương tác.
YT: Đưa ra hướng dẫn bằng kênh chữ và bằng lời.



Gói bài tập phần thi khởi động.


MT:Người học hiểu được tác dụng của tia ozon
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh và hình ảnh minh họa
.
Phần thi khởi động

MT:Người học biết được thành phần của thuốc giảm đau dạ dày
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học biết được nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit
YT: Đưa ra dưới dạng phim hoạt hình, kênh chữ và âm thanh.


Đồng bộ âm thanh với video


Phần thi khởi động

MT:Người học biết được thành phần của khí gas
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
Phần thi khởi động

MT:Người học biết được thành phần của khí trong các chai nước có gas
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động


MT:Người học nêu được tên axit đó là HF và ứng dụng của nó.
YT: Đưa ra dưới dạng kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động


MT:Người học nêu được công thức của muối iôt và ứng dụng của nó.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học nêu được tên gọi chất độc da cam và tác động của nó đối với con người.
YT: Đưa ra dưới dạng phim, kênh chữ và âm thanh.


Đồng bộ âm thanh với video

Phần thi khởi động

MT:Người học nêu được tên axit đó là HCl 
YT: Đưa ra dưới dạng kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học nêu được tên kim loại đó là Hg và ứng dụng của nó.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.


Chú ý mỗi bài tập có 2 lượt làm bài, nếu lượt đầu làm sai thì nhấn vào ô Làm lại.

Phần thi khởi động

MT:Hưởng ứng phong trào chống uống rượu bia khi lái xe. 
YT: Đưa ra dưới dạng, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học biết cách xử lí khi bị kiến cắn
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
Phần thi khởi động

MT:Người học biết cách chống ăn mòn kim loại
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học biết cách Xử lí nước
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động

MT:Người học biết được ứng dụng của khí oxi
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
Phần thi khởi động
MT:Người học biết được cách sử dụng bình chữa cháy.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
Phần thi khởi động
MT:Người học biết được tính chất của axit sunfuric đặc
YT: Đưa ra dưới dạng phim, kênh chữ và âm thanh.


Đồng bộ âm thanh, hình ảnh và video

Phần thi khởi động
MT:Người học biết được cách bảo về sức khỏe.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT:Người học biết cách sử dụng thuốc.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT: Kiến thức thực tế
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT:Người học biết được cách sử dụng bình đựng axit đặc.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT:Người học biết được ứng dụng từ tính của sắt.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
Phần thi khởi động


MT:Kiến thức thực tế
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT:Người học biết được cách bảo quản thực phẩm an toàn.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT: Kiến thức thực tế
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT: Người học biết được tác hại của việc sử dụng than trong phòng kín.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động
MT:Thông tin thời sự
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)
Phần thi khởi động
MT:Kiến thức thực tế.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động


MT:Người học biết được ứng dụng của khí axetien.
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.

Phần thi khởi động


MT:Người học biết được thủ phạm gây ra lỗ thủng tầng ozon
YT: Đưa ra dưới dạng hình ảnh, kênh chữ và âm thanh.


Chú ý mỗi bài tập có 3 lượt làm bài, nếu lượt đầu làm sai thì nhấn vào ô Làm lại.

Phần 2
Dụng cụ thí nghiêm
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Slide 12
Phần 2
Dụng cụ thí nghiêm
MT:Người học hiểu được thể lệ chơi
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Slide 13
Hướng dẫn cách sử dụng

MT: HS nắm được cách làm các bài tập tương tác.
YT: Đưa ra hướng dẫn bằng kênh chữ và bằng lời.
Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác

Dụng cụ thí nghiệm
MT:Người học nêu đúng tên dụng cụ
YT: Sử dụng câu hỏi ghép mảnh, tương tác


Chú ý mỗi bài tập có 2 lượt làm bài, nếu lượt đầu làm sai thì nhấn vào ô Làm lại.

Slide 14
Phần 3: Thí nghiệm hóa học vui

YT: Sử dụng nhạc nền
Slide 15, Phần 3: Thí nghiệm hóa học vui

YT: Sử dụng nhạc nền
Slide 16
Phần 3: Thí nghiệm hóa học vui

MT:Người học hiểu được thể lệ chơi
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Thí nghiệm hóa học vui

MT:Người học có thể tiến hành những TN đơn giản trong đời sống
YT: Clip tự quay và câu hỏi tương tác

Thí nghiệm hóa học vui

MT:Người học có thể tiến hành những TN đơn giản trong đời sống
YT: Clip tự quay và câu hỏi tương tác
Slide 17
Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 

MT: Làm được thí nghiệm kem đánh răng hiệu con voi.
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Slide 18
Thư giản
MT: Giúp người học thư giản qua các phần thi
YT: Clip bài hát giọng hát việt nhí 2014


Slide 19
Phần 4
Đuổi hình bắt chữ

Slide 20
Phần 4
Đuổi hình bắt chữ

MT:Người học hiểu được thể lệ chơi
YT: Đưa ra dưới kênh chữ và âm thanh.
Đuổi hình bắt chữ

Đèn cồn
Đuổi hình bắt chữ

Điện li
Đuổi hình bắt chữ

Cân bằng
Đuổi hình bắt chữ

Thăng hoa
Đuổi hình bắt chữ


Bay hơi

Đuổi hình bắt chữ

Kim loại
Đuổi hình bắt chữ

Môi trường
Đuổi hình bắt chữ

Điện phân
Đuổi hình bắt chữ

Kết tủa
Đuổi hình bắt chữ

Hạt nhân
Đuổi hình bắt chữ
Quì tím
Đuổi hình bắt chữ

Pháo hoa
Đuổi hình bắt chữ
Phân li
Đuổi hình bắt chữ

Cao su
Đuổi hình bắt chữ

Xúc tác
Đuổi hình bắt chữ

Hóa học
Đuổi hình bắt chữ

Không khí
Đuổi hình bắt chữ

Than chì
Đuổi hình bắt chữ

Thuốc nổ
Đuổi hình bắt chữ

Phi kim
Đuổi hình bắt chữ

Muối ăn
Đuổi hình bắt chữ

Hằng số
Đuổi hình bắt chữ

Bão hòa
Đuổi hình bắt chữ

Đá vôi
Đuổi hình bắt chữ

Nhiệt phân
Slide 21
Tài liệu tham khảo

 MT: Đưa ra những tài liệu, học liệu tham khảo đã được sử dụng
YT: Đưa bằng kênh chữ
Slide 22
Kết thúc

Kết thúc

III/ KẾT LUẬN.
Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: trực quan, phân tích, thực hành, hoạt động ngoại khóa..v..v 
Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua các thí nghiệm cũng như các câu hỏi trắc nghiệm tương tác được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh hứng thú. Học sinh có thể chơi một mình hoặc có thể chơi với bạn mà không phụ thuộc vào yếu tố thời gian cũng như việc lựa chọn đối tượng chơi.
Để bài giảng của được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn! 
 Đà Nẵng, ngày 30 tháng 9 năm 2016
 Người trình bày
 Nguyễn Thị Hồng Trang

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thuyet_trinh_hoa_hoc_lop_10_chuyen_de_ngoai_khoa_hoa_hoc.doc