Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Bài 32. Hiđrosunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)

Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Bài 32. Hiđrosunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)

Ha 1: Trong khí thải công nghiệp, xe cộ, sự đốt cháy nhiên liệu hoá thạch,. có khí gì?

Ha 2: Hiểu rõ mưa axit là gì?

Ha 3: Biết được tác hại nguy hiểm của mưa axit.

Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

HS đoán được tên bài học hôm nay là tìm hiểu về SO2

docx 17 trang Hồng Thoan 24/10/2024 670
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Hóa học Lớp 10 - Bài 32. Hiđrosunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
STT slide
Hình ảnh slide
Nội dung silde/ Hoạt động Gv và Hs
Nội dung kiến thức theo chuẩn
1



2

GV tự giới thiệu.

3

Ha 1: Trong khí thải công nghiệp, xe cộ, sự đốt cháy nhiên liệu hoá thạch,.. có khí gì?


4

Ha 2: Hiểu rõ mưa axit là gì?

5

Ha 3: Biết được tác hại nguy hiểm của mưa axit.
Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường...

GV: Qua các hình ảnh đó các em có thể dự đoán hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về hợp chất hóa học nào?

6

HS đoán được tên bài học hôm nay là tìm hiểu về SO2 
Qua các hình ảnh trên HS tìm hiểu các tác nhân gây nên mưa axit đó là do các khí SO2,, , 

7

GV trình bày mục tiêu bài học
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3
Hiểu được:
- Tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2, SO3 . 
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO2, SO3.
- Phân biệt SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí SO2 trong hỗn hợp.

8

GV trình bày mục tiêu bài học
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh về tác hại của SO2 tới sức khoẻ và môi trường, từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hoá học.

9

GV trình bày các hoạt động

10

GV trình bày các hoạt động

11

GV trình bày nội dung chính bài học

12

GV đặt câu hỏi:
Hãy nêu các tên gọi khác có thể có của lưu huỳnh đioxit?
HS trả lời.
Các tên gọi khác có thể có của lưu huỳnh đioxit:
Khí sunfurơ 
Lưu huỳnh (IV) oxit
Anhidrit sunfurơ
13

GV đặt các câu hỏi về tính chất vật lí của SO2 
HS trả lời lần lượt

14

GV kết luận về tính chất vật lí của SO2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Chất khí, không màu, mùi hắc.
- dSO2/KK = 64/292,2
=> nặng hơn không khí.
- Tan nhiều trong nước.
- Rất độc
15

GV kết luận về tác hại của SO2 với mục đich giúp HS hiểu và biết được, để từ đó tìm cách phòng tránh.

16

GV : trong công nghiệp thải khí SO2

17

GV : một số phương pháp xử lí khí thải khí SO2

18

GV : Hoạt động tìm tòi mở rộng (HĐTTMR) về SO2

19

GV : thông qua câu hỏi tương tác 1, GV đã giúp HS tự rút ra tính chất hóa học đầu tiên của khí SO2

20

GV : Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
II. Tính chất hóa học
Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với oxit bazơ
+ Tác dụng với bazơ
21

GV : thông qua câu hỏi tương tác 2, GV đã giúp HS tự rút ra phương pháp giải bài tập xác định các loại muối.

22

Các số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh?
-2, 0, +4, +6
- Số oxi hóa của S trong SO2 là +4 , là mức oxi hóa trung gian nên SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 
- Phần trọng tâm của bài học

23

Vậy Lưu huỳnh đioxit vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

- Số oxi hóa của S trong SO2 là +4 , là mức oxi hóa trung gian nên SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 
II. Tính chất hóa học
Lưu huỳnh đioxit vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

24

Mời các nhóm xem vdeo thí nghệm SO2 tác dụng với Br2 ?
Các em hãy nêu hiện tượng?
Viết phương trình hóa học?
Xác định vai trò của SO2 trong phản ứng trên?

25

SO2 trong phản ứng với nước Brom thể hiện chất khử.
Lưu huỳnh đioxit là chất khử
PTHH:
 Phản ứng để nhận biết khí SO2

26

Mời các nhóm xem vdeo thí nghệm SO2 tác dụng với H2S?
Các em hãy nêu hiện tượng?
Viết phương trình hóa học?
Xác định vai trò của SO2 trong phản ứng trên?

27

SO2 trong phản ứng với H2S thể hiện chất oxi hóa.
b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá:
 S+4S0,S-2
SO2 tác dụng với các chất khử.
Lưu ý: phản ứng trên được dùng trong thực tế để thu hồi H2S từ khí thải, góp phần làm sạch môi trường.

28

Kết luận: SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

29

Các em hãy trình bày ứng dụng của SO2 thông qua hình ảnh sau?

30

Ứng dụng của SO2:
Dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy và bột giấy, chống nấm mốc, lương thực, thực phẩm
III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng:
- Làm chất tẩy trắng.
- Sản xuất axit H2SO4.
- Chống nấm mốc.
31

Một số nhà kinh doanh nón lá, những chiếc nón lá bán không kịp, lâu ngày nó bị ố, bị nấm mốc. Người ta thường mang ra phòng xông được thiết kế riêng biệt, phía dưới dàn nón lá là để các tách than nóng, phía trên dàn nón lá người ta rắc bột lưu huỳnh. Hãy giải thích cách làm này?

32

SO2 không được sử dụng trong bảo quản các loại thịt. Nếu nhúng thịt thiu, thối vào dung dịch này một thời gian ngắn lấy ra để ráo nước, lúc đó thịt sẽ mất mùi hôi thối và có màu hồng đẹp như thịt tươi.

33

- HS quan sát thí nghiệm điều chế SO2 trong PTN. 
Từ đó viết PTPƯ
* Trong PTN: 
Na2SO3 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + SO2 + H2O
Khi điều chế SO2 người ta tẩm bổng bằng dung dịch kiềm ở miệng ống nghiệm chứa khí là vì: Khí SO2 là khí độc có mùi hắc, hít phải sẽ gây viêm nhiễm đường hô hấp. Tẩm bông bằng dung dịch kiềm để tránh khí thoát ra, SO2 bay lên sẽ bị dung dịch kiềm giữ lại(SO2 là một oxit axit)

2. Điều chế: 
* Trong PTN: 
Na2SO3 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + SO2 + H2O

34

- HS quan sát thí nghiệm điều chế SO2 trong PTN. 
Từ đó viết PTPƯ


35

Trong CN:
- Đốt cháy S hoặc quặng pirit FeS2.
S + O2 to SO2
4FeS2 +11O2 to 2Fe2O3 +8SO2
* Trong CN:
 - Đốt lưu huỳnh:
S + O2 to SO2
-Đốt quặng pirit sắt:
4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2
36



37

Phần C. Lưu huỳnh tri oxit
TÍNH CHẤT 
- SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
 SO3 + H2O H2SO4
nSO3+H2SO4H2SO4.nSO3
 (oleum)
- SO3 tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối sunfat (tương tự SO2)
 ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
- Dùng để sản xuất H2SO4.
- Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3

C. LƯU HUỲNH TRIOXIT 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
 SO3 + H2O H2SO4
nSO3+H2SO4H2SO4.nSO3
 (oleum)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- SO3 tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối sunfat (tương tự SO2)
III. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
- Dùng để sản xuất H2SO4.
- Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3
38

- Có bao nhiêu phương trình phản ứng xảy ra khi cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2? 
- Nêu hiện tượng?
 
39

GV củng cố lại kiến thức trong bài học

40

Câu 3: (Hoạt động cá nhân)
Phản ứng nào sau đây cho biết SO2 có tính khử?
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O	
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
C. SO2 + H2O D H2SO3	
D. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 3: (Hoạt động cá nhân)
Phản ứng nào sau đây cho biết SO2 có tính khử?
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O	
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
C. SO2 + H2O D H2SO3	
D. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
41

Câu 4: (Hoạt động cá nhân)
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ? 
A. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 
B. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 +2MnSO4+ 2H2SO4
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 → 2SO3

Câu 4: (Hoạt động cá nhân)
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ? 
A. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 
B. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 +2MnSO4+ 2H2SO4
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 → 2SO3

42

Câu 5: (Hoạt động cá nhân)
Thuốc thử dùng để phân biệt hai khí SO2 và H2S là
Dung dịch KOH
Dung dịch Brom
Dung dịch KMnO4
Dung dịch Pb(NO3)2

Câu 5: (Hoạt động cá nhân)
Thuốc thử dùng để phân biệt hai khí SO2 và H2S là
Dung dịch KOH
Dung dịch Brom
Dung dịch KMnO4
Dung dịch Pb(NO3)2

43

Câu 6: (Hoạt động nhóm)
Sục 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 32 gam NaOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là?
A. 25,2 gam
B. 22,5 gam	 
C. 52,2 gam	
D. 20,5 gam

Câu 6: (Hoạt động nhóm)
Sục 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 32 gam NaOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là?
A. 25,2 gam
B. 22,5 gam	 
C. 52,2 gam	
D. 20,5 gam

44

Câu 7: Khi cho 13,44 lít SO2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1,5M thu được dd X. Nồng độ mol của muối trong dung dịch X là
NaHSO3 1,5M
 B. NaHSO3 0,5M và Na2SO3 0,5M
C. Na2SO3 1,5M
D. NaHSO3 0,75M và Na2SO3 0,75M
Câu 7: Khi cho 13,44 lít SO2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1,5M thu được dd X. Nồng độ mol của muối trong dung dịch X là
NaHSO3 1,5M
B. NaHSO3 0,5M và Na2SO3 0,5M
C. Na2SO3 1,5M
D. NaHSO3 0,75M và Na2SO3 0,75M
45

Câu 8: Cho dãy các chất: S, SO2, H2S, H2SO4, Cl2, O2. Số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là
2
3
4
5
Câu 8: Cho dãy các chất: S, SO2, H2S, H2SO4, Cl2, O2. Số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là
2
3
4
5

46

Câu 9: 
 Sục 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm SO2 và CO2 vào bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 9,6gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của SO2 trong hỗn hợp X là
40% 
25%
75%
60%
Câu 9: 
 Sục 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm SO2 và CO2 vào bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 9,6gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của SO2 trong hỗn hợp X là
40% 
25%
75%
60%
47

GV dặn dò lại HS học bài và chuẩn bị bài mới cho tiết sau.

48

Thông báo nguồn tài liệu tham khảo

49

Lời cảm ơn!


Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_thuyet_trinh_hoa_hoc_lop_10_bai_32_hidrosunfua_luu_huynh.docx