Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1

Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều.

2.Kĩ năng:

- Dựa vào các công thức của chuyển động tròn đều giải được các bài tập có liên quan II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Các dạng bài tập.

- Phương pháp giải

2.Học sinh:

- Thuộc các công thức của chuyển động tròn đều.

III.Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định :kiểm diện

2. Hoạt đông:

 

doc 29 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 9180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 tuần 6 
Ngày soạn : 21/9/
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều.
2.Kĩ năng:
Dựa vào các công thức của chuyển động tròn đều giải được các bài tập có liên quan II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Các dạng bài tập.
Phương pháp giải
2.Học sinh:
Thuộc các công thức của chuyển động tròn đều.
III.Tiến trình dạy - học:
Ổn định :kiểm diện
Hoạt đông:
* TĨM TẮT KIẾN THỨC:
1. Tọa độ:
	- Tọa độ cong: 
	-Tọa độ gĩc: 
	- Hệ thức liên hệ: 
2. Vận tốc:
	- Tốc độ dài: hằng số
	- Tốc độ gĩc: 
	- Hệ thức liên hệ: 
3. Gia tốc:
	- Vectơ gia tốc hướng tâm , độ lớn: =hằng số
4. Chu kì, tần số:
	- Chu kì quay: - Tần số: 
Chú ý: Tần số f cũng là số vịng quay trong một giây: f=n 
* BÀI TẬP:
HĐ 1 ( 10p) : BT trắc nghiệm:
C©u 1: Chän c©u sai:
ChuyĨn ®éng trßn ®Ịu cã:
A. Quü ®¹o lµ ®êng trßn 	B. Tèc ®é dµi kh«ng ®ỉi
C. Tèc ®é gãc kh«ng ®ỉi 	D. VÐc t¬ gia tèc kh«ng ®ỉi
C©u 2: C¸c c«ng thøc liªn hƯ gi÷a tèc ®é gãc víi tèc ®é dµi vµ gi÷a gia tèc híng t©m víi tèc ®é dµi cđa chÊt ®iĨm chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ:
A. v = .r ; aht = v2r	B. v = ; aht = 
C. v = .r ; aht = 	D. v = ; aht = v2r
C©u 3: C¸c c«ng thøc liªn hƯ gi÷a tèc ®é gãc víi chu kú T vµ gi÷a tèc ®é gãc tÇn sè f trong chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ:
A. = ; = f	B. = T ; = f
C. = T; = 	D. = ; = 
C©u 4: Chu kú T cđa chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ :
A. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc mét vßng B. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 2 vßng
C. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 3 vßng D. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 4 vßng
C©u 5: Mét qu¹t m¸y quay víi tÊn sè 400 vßng/ phĩt c¸nh qu¹t dµi 0,8 m. Tèc ®é dµi cđa mét ®iĨm ë ®Çu c¸nh qu¹t lµ: 
	A. 31,5 m/s 	B. 32,5 m/s C. 33,5 m/s 	D. 34,5 m/s 
HĐ 2 ( 30p) : BTTL
HĐ Gv-HS
NỘI DUNG
Bài 1 (5.9/tr22/SBT). Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vịng/phút. Khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đĩ là bao nhiêu?
Vận dụng CT 
HS(Tb) lên giải
Gia tốc hướng tâm của người đĩ là:
Ta cĩ: 
Gia tốc hướng tâm: 
Bài 2 (5.11/tr23/SBT). Vành ngồi của một bánh xe ơ tơ cĩ bán kính là 35cm. Tính tốc độ gĩc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngồi của bánh xe khi ơ tơ đang chạy với vận tốc dài 36km/h.
Vận dụng CT 
HS(Tb) lên giải
Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngồi của bánh xe cĩ bán kính r=25 cm=0,25(m) khi ơ tơ đang chạy với tốc độ dài v=36(km/h)=10(m/s) bằng:
Bài 3 (5.12/tr23/SBT). Mặt Trăng quay một vịng quanh Trái Đất mất 27 ngày đêm. Tính tốc độ gĩc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Vận dụng CT 
HS(K) lên giải
Chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất bằng:
T=27(ngày-đêm)=27.24.3600=2,33.106(s)
Tốc độ gốc của Mặt Trăng quanh Trái đất bằng:
Bài 4 (5.14/tr23/SBT). Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo trịn. Chu kì quay của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ gĩc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất là 6400km.
Vận dụng CT 
HS(G) lên giải
Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính theo cơng thức:
IV.Củng cố ,Dặn dò: (2p)
- Các công thức của chuyển động trịn đều.
- BTVN: 5.9,5.11SBT
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 7 tuần 7 
Ngày soạn: 1/10
BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức cộng vận tốc.
2.Kĩ năng: 
Xác định được vật 1, 2, 3.
Chọn chiều dương, xác định chiều của các vận tốc.
Áp dụng công thức cộng vận tốc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải.
2.Học sinh: - Công thức cộng vận tốc.
III.Phương án dạy học:
I. TĨM TẮT KIẾN THỨC (5’)
1. Tính tương đối của chuyển động
	Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
2. Cộng thức cộng vận tốc
Trong đĩ:	 là vận tốc của vật 1 so với vật 2
	 là vận tốc của vật 2 so với vật 3
	 là vận tốc của vật 1 so với vật 3
Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu đứng yên.
	Khi và cùng phương thì . Xét dấu các vectơ và thế vào cơng thức trên.
	Khi và khơng cùng phương thì dựa vào tính chất hình học hoặc lượng giác để tìm kết quả.
3. Các bước giải bài tập về tính tương đối.
Vận dụng cộng thức cộng vận tốc: 
	- Chọn hệ qui chiếu thích hợp.
	- Xác định vận tốc của vật chuyển động trong hệ qui chiếu đã chọn.
	- Lập cơng thức cộng vận tốc theo đề bài tốn.
II. BÀI TẬP: 
HĐ 1 : BT trắc nghiệm: ( 10p)
C©u 1: Chän c©u kh¼ng ®Þnh ®ĩng
	§øng ë tr¸i ®Êt ta sÏ thÊy:
	A. MỈt trêi ®øng yªn, tr¸i ®Êt quay quanh mỈt trêi
	B. Tr¸i ®Êt ®øng yªn mỈt trêi quay quanh tr¸i ®Êt.
	C. Tr¸i ®Êt ®øng yªn, mỈt tr¨ng quay quanh tr¸i ®Êt.
	D. C¶ B vµ C ®Ịu ®ĩng.
C©u 2: VËn tèc tuyƯt ®èi cđa mét vËt lµ vËn tèc cđa vËt ®ã so víi:
	A. HƯ quy chiÕu ®øng yªn 	 B. HƯ quy chiÕu chuyĨn ®éng
	C. C¶ A, B ®Ịu ®ĩng 	 D. C¶ A, B ®Ịu sai
C©u 3: T¹i sao tr¹ng th¸i ®øng yªn hay chuyĨn ®éng cđa mét « t« cã tÝnh t¬ng ®èi.
	A. V× chuyĨn ®éng cđa « t« ®ỵc quan s¸t ë c¸c thêi ®iĨm kh¸c nhau.
	B. V× chuyĨn ®éng cđa « t« ®ỵc x¸c ®Þnh bëi nh÷ng ngêi quan s¸t kh¸c nhau ®øng bªn lỊ ®êng.
	C. V× chuyĨn ®éng cđa « t« kh«ng ỉn ®Þnh.
	D. V× chuyĨn ®éng cđa « t« quan s¸t trong c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau.
C©u 4: Mét hµnh kh¸ch ngåi trong toa tµu H, nh×n qua cưa sỉ thÊy toa tµu N bªn c¹nh vµ g¹ch l¸t s©n ga ®Ịu chuyĨn ®éng nh nhau. Hái toa tµu nµo ch¹y?
A. Tµu H ®øng yªn, Tµu N ch¹y	 B. Tµu H ch¹y, tµu N ®øng yªn.
C. C¶ hai tµu ®Ịu ch¹y.	D. C¸c c©u A, B, C sai.
C©u 5: Mét chiÕc thuyỊn buåm ch¹y ngỵc dßng s«ng, sau 1 giê ®i ®ỵc 10km. Mét khĩc gç tr«i theo dßng s«ng sau 1 phĩt tr«i ®ỵc m. VËn tèc cđa thuyỊn buåm so víi níc b»ng bao nhiªu?
A. 8 km/h B. 10km/h	C. 12 km/h D. Mét ®¸p sè kh¸c
HĐ 1 : BTTL ( 25”)
HĐ Gv-HS
NỘI DUNG
Bài 1 (6.6/tr25/SBT). Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dịng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với nước. Vận tốc chảy của dịng nước đối với bờ sơng là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sơng là bao nhiêu?
Vận dụng CT 
HS(Tb) lên giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ sơng, chiều dương là chiều chuyển động của chiếc thuyền:
Gọi (1) là thuyền, (2) là nước, (3) là bờ sơng.
v13>0 và v13=6,5(km/h)
v23< 0 và v23=-1,5(km/h)
Mà: 
Bài 2 (6.8/tr25/SBT). Một ơ tơ chạy thẳng đều xuơi dịng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dịng chảy là 6km/h.
	a/. Tính vận tốc của canơ đối với dịng chảy.
	b/. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngược dịng từ B đến A.
Vận dụng CT 
HS(K) lên giải
Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sơng.
a/. Khi cano chạy xuơi dịng chảy:
Ta cĩ: 
b/. Khi cano ngược dịng chảy:
Chọn chiều dương là chiều cano thì ta cĩ: v13>0, v12>0 và v23<0.
Vậy: 
Khoảng thời gian ngắn nhất để cano chạy ngược dịng chảy từ bến B trở về A là:
Bài 3 (6.9/tr25/SBT). Một canơ chạy xuơi dịng sơng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Cho rằng vận tốc của ca nơ đối với nước là 30 km/h.
	a/. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B
	b/. Tính vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng.
Vận dụng CT 
HS thảo luận nhĩm lên giải
a/. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B
Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sơng.
- Khi cano chạy xuơi dịng chảy:
Ta cĩ: (1)
Thay vào (1) ta được:
(2)
- Khi cano ngược dịng chảy:
Chọn chiều dương là chiều cano thì ta cĩ: v13>0, v12>0 và v23<0.
Vậy: 
Thay vào (1) ta được:
(3)
Giải hệ phương trình (2), (3): 
b/. Vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng: 
Bài 4. Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v1=4m/s so với dịng nước, v1 theo hướng AB vuơng gĩc với bờ sơng, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3 m (BC vuơng gĩc AB), vận tốc của dịng nước v2=1 m/s
	a/. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sơng.
	b/. Tính bề rộng AB của với dịng sơng
	c/. Nếu muốn thuyền từ A qua sơng đúng vị trí B với vận tốc của thuyền v1’=5 m/s thì v1’ phải cĩ hướng như thế nào và thuyền qua sơng trong trường hợp này bao lâu?
A
B
Vận dụng CT 
HS(G) lên giải
a/. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sơng.
Ta cĩ: và 
b/. Tính bề rộng AB của với dịng sơng.
c/. Tìm α, tAB:
Ta cĩ: và 
Vì ngược hướng với dịng nước chảy và hợp với AB một gĩc α
A
B
C
Ta cĩ:
IV. Củng cố,dặn dị (5’)
Công thức cộng vận tốc. Cách viết công thức cộng vận tốc dựa vào đề bài.
Chọn chiều dương và xác định dấu các vận tốc đã biết.
Biến đổi công thức để tìm đại lượng đề yêu cầu.
Dặn dò: Xem lại cách giải. Giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 8 -Tiết 8
Ngày soạn :8/10/’17
ƠN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Vận dụng các cơng thức trong chương để giải được các bài tập cĩ liên quan.
- Nhớ và phát biểu lại được các khái niệm và kết luận ở trong chương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện ĩc phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các đề bài tập về Động học chất điểm
- Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương “Động học chất điểm”.
2. Học sinh:- Xem lại kiến thức trong chương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định: kiểm diện
2.Kiểm tra:khơng
3.Hoạt động:
Hoạt động 1(10’): 
Câu 1: Ghép nội dung của 2 cột để trở thành một câu đúng.
1. Vectơ vận tốc khơng đổi là đặc trưng của
a. Cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Vectơ gia tốc khơng đổi là đặc trưng của
b. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. là
c. Cơng thức tính quãng đường của chuyển động rơi tự do.
4. là
d. Cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc gĩc của chuyển động trịn đều.
5. v = v0 + at là
đ. Cơng thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc gĩc trong chuyển động trịn đều.
6. là
e. Chuyển động thẳng đều.
7. v2 – v02 = 2as là
g. Cơng thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc dài trong chuyển động trịn đều.
8. là
h. Cơng thức tính vận tốc tức thời.
9. v = R là
i. Là cơng thức tính vận tốc của vật 1 đối với vật 3 theo vận tốc của vật 1 đối với vật 2 và vận tốc của vật 2 đối với vật 3.
10. là
k. Cơng thức tính vận tốc trung bình.
11. a = R là
l. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
12. 
m. Cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi.
Hoạt động 2(30’)_: Hs giải các BT nhỏ dựa trên các câu hỏi trắc nghiệm.
HĐ Gv-HS
NỘI DUNG
-GV Lần lượt đặt câu hỏi cho hs - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm gồm 4 HS ngồi 2 bàn kề nhau, viết lời giải giải thích cho phương án lựa chọn của mình 
- Thơng báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS. 
- Thảo luận nhĩm để đưa ra phương án lựa chọn, cũng như lời giải thích cho đáp án đĩ..
- Theo dõi phần trình bày của bạn 
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
GV: nhận xét
GV Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm
HS thảo luận nhĩm và trình bày
- Khi HS trả lời phương án lựa chọn, yêu cầu HS đĩ hoặc HS ở dưới lớp giải thích vì sao lại lựa chọn câu đĩ và tại sao các câu kia lại sai.
- Thơng báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS
Từ câu 6 đến câu 8 HS vận dụng các CT:
; 
; 
-Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuơi dịng
-Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dịng 
Câu 8: HS phân tích và áp dụng
Vận tốc của nĩ sau 3s 
Áp dụng CT:v = v0 + at
Câu 2: Khi đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim cĩ cùng:
A. vận tốc gĩc	B. vận tốc dài	
C. đường đi	D. gia tốc.
Câu 3: Đại lượng nào sau đây cĩ độ lớn khơng đổi khi vật chuyển động trịn đều?
A. Vận tốc gĩc.	
B. Vectơ vận tốctức thời
C. Vectơ gia tốc hướng tâm	
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc.
B. Vật rơi tự do luơn cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều từ trên xuống.
C. Vật rơi tự do ít chịu sức cản của khơng khí hơn các vật rơi bình thường khác.
D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi.
Câu 5: Xét một bánh xe bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc gĩc . Xét một điểm trên vành bánh xe (1) và một điểm nằm ở trung điểm bánh xe. 
C1.1. Vận tốc dài của 2 điểm đĩ là:
A. v1 = 2v2	B. v2 = 2v1	
C. v1 = v2	D. Một kết quả khác.
C1.2. Chu kì quay của 2 điểm đĩ là:
A. T1 = 2T2	B. T2 = 2T1	
C. T1 = T2	D. Một kết quả khác.
C1.3. Gia tốc của chúng là:
A. a1 = 2a2	B. a2 = 2a1	
C. a1 = 4a2	D. a2 = 4a1
Câu 6: Một chất điểm CĐ đều trên một quỹ đạo trịn, bán kính 0,4m. Biết rằng vận tốc gĩc của nĩ là 5 vịng/giây. Hãy xác định vận tốc gĩc và gia tốc hướng tâm của nĩ? 
(Lấy = 10)
A. w= 5 rad/s, aht = 10 m/s2.	
B. w= 5 rad/s, aht = 390 m/s2.
C. w= 10 rad/s, aht = 400 m/s2.	
D. w= 10 rad/s, aht = 64 m/s2.	
Câu 7: Một dịng sơng rộng 60m, nước chảy với vận tốc 1m/s đối với bờ. Một chiếc thuyền đi trên sơng với vận tốc 3m/s.
C3.1. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuơi dịng là:
A. 4 m/s	B. 2 m/s	
C. 3,2 m/s	D. Một kết quả khác.
C3.2. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dịng là:
A. 4 m/s	B. 2 m/s	
C. 3,2 m/s	D. Một kết quả khác.
Câu 8: Vận tốc đầu của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6cm/s khi nĩ ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nĩ khơng đổi bằng Vận tốc của nĩ sau 3s là
A. 30cm/s.	B. 24cm/s.	
C. -18cm/s.	D. 18cm/s.
IV. Củng cố,dặn dị (5’)
Nhấn mạnh lưu ý khi giải BT
Chọn chiều dương và xác định dấu các vận tốc đã biết.
Biến đổi công thức để tìm đại lượng đề yêu cầu.
Dặn dò: Xem lại cách giải. Giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 9 -Tiết 9
Ngày soạn:12/10/’17
 BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về phân tích và tổng hợp lực.
2.Kĩ năng: 
Áp dụng qui tắc hình bình hành để tổng hợp các lực thành phần.
Phân tích 1 lực thành 2 lực theo 2 phương biết trước.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải.
2.Học sinh: - Kiến thức về tổng hợp và phân tích lực.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra:khơng
3.Hoạt động:
I. TĨM TẮT KIẾN THỨC (5’)
1. Lực: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
2. Cân bằng lực: Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều là trạng thái cân bằng lực.
3. Tổng hợp lực: Là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực cĩ tác dụng giống hệt như tồn bộ các lực ấy.
4. Phân tích lực: là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cĩ tác dụng giống hệt như lực ấy.
Khi biết những biểu hiện tác dụng của lực vào vật theo những phương nào thì mới cĩ thể phân tích lực theo các phương đĩ. 
II. BÀI TẬP: 
HĐ 1: Bài tập TN (15’)
C©u 1: Chän c©u ®ĩng.
Gäi F1, F2 lµ ®é lín cđa hai lùc thµnh phÇn, F lµ ®é lín hỵp lùc cđa chĩng. Trong mäi tr­êng hỵp
A.F lu«n lu«n lín h¬n c¶ F1 vµ F2. B.F lu«n lu«n nhá h¬n c¶ F1 vµ F2.
C.F tho¶ m·n: 
D. F kh«ng bao giê b»ng F1 hoỈc F2
C©u 2: Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín F1 = F2 = 20N. §é lín cđa hỵp lùc lµ F = 34,6N khi hai lùc thµnh phÇn hỵp víi nhau mét gãc lµ
A.300 B.600 C.900 D.1200
C©u 3: Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín F1 = 16N, F2 = 12N. §é lín cđa hỵp lùc cđa chĩng cã thĨ lµ : 
A.F = 20N B.F = 30N 
CF = 3,5N D.F = 2,5N
C©u 4: Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín F1 = 8N, F2 = 6N. §é lín cđa hỵp lùc lµ F = 10N. Gãc gi÷a hai lùc thµnh phÇn lµ
A.300 B.450 C.600 D.900
C©u 5: Cho 3 ®ång quy cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng, cã ®é lín F1 = F2 = F3 = 20N vµ tõng ®«i mét lµm thµnh gãc 1200. Hỵp lùc cđa chĩng lµ
A.F = 0N B.F = 20N 
C.F = 40N D.F = 60N
HĐ 2: Bài tập TL (20’)
HĐ GV - Hs
NỘI DUNG
Bài 1 (9.1/tr30/SBT). Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực cịn lại bằng bao nhiêu?
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
HS: Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Các HS khác nhận xét
GV nhận xét
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực, vậy nếu bỏ đi lực 6(N) thì hợp lực của 2 lực cịn lại phải là 6(N)
Bài 2 (9.2/tr30/SBT). Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Hỏi gĩc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu?
- GV:gợi ý CT 
- HS(G) lên giải.
Bài 3 (9.5/tr30/SBT). Một vật cĩ khối lượng 5kg được treo bằng ba dây. Lấy g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và BC.
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, vẽ hình
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
HS: Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Các HS khác nhận xét
GV nhận xét lại phần hình vẽ phân tích,tổng hợp các lực.
Hợp lực của hai lực và cân bằng với trọng lực của vật.
Từ hình vẽ ta cĩ:
P’=P=mg=49(N)
Bài 4 (4.4/tr51/RL/MCTr). Vật nặng trọng lượng P=20N được giữ đứng 
yên trên mặt phẳng nghiêng khơng ma sát nhờ một dây như hình vẽ. Cho α=300. Tìm lực căng dây và phản lực vuơng gĩc của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, vẽ hình
- Phân tích các lực.
HS: Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Các HS khác nhận xét
GV nhận xét lại phần hình vẽ phân tích,tổng hợp các lực.
Các lực tác dụng lên vật nặng: 
Vật được giữ cân bằng nên: (1)
Phân tích thành hai thành phần:
 vuơng gốc mặt phẳng nghiêng: 
 song song mặt phẳng nghiêng: 
Trên phương Ox ta cĩ: 
Trên phương Oy ta cĩ: 
IV. Củng cố:4’
Cách phân tích 1 lực thành 2 lực theo 2 phương cho trước.
Tổng hợp lực và tính độ lớn các lực dựa vào hình vẽ.
V. Dặn dò(1’):Xem lại các bài tập đã giải, giải các bài còn lại ở SGK và SBT.Xem trước bài "Ba định luật Niutơn"
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần 10 – Tiết10
Ngày soạn: 20/10/’17
BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
I. Mục tiêu:
1).Kiến thức:
	Nắm được ý nghĩa của định luật I,II và III.
2).Kỹ năng:
	Giải thích được một số hiện tượng vật lý đơn giản nhờ vận dụng định luật I,II.
	Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1).Giáo viên:
	Dạng bài tập để giao cho học sinh làm.
2).Học sinh:
	Hoàn thành các bài tập của giáo viên giao và làm thêm bài tập trong sách bài tập
III.Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định:
 2.Hoạt động dạy học:
 I. TĨM TẮT KIẾN THỨC:( 5”)
- Một vật chịu tác dụng của một lực sẽ thu gia tốc cùng hướng với lực, tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực.
Đơn vị lực là Niutơn (N): F=ma
Tính a từ các cơng thức sau:
; ; 
Những lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối: 
	Nếu là lực tác dụng thì là phản lực và ngược lại.
	Chú ý:
Lực và phản lực luơn luơn xuất hiện và triệt tiêu cùng lúc.
Lực và phản lực luơn luơn cùng loại.
Lực và phản lực khơng phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
II. BÀI TẬP:( 38”)
HĐ GV- Hs
NỘI DUNG
Bài 1 (10.12/tr33/SBT). Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Tính quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đĩ.
-GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu –
HS:
- Tĩm tắt bài tốn, vẽ hình
- Phân tích các lực.
-HS: Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Hs trình bày bài giải. 
AD định luật II Newton F=ma
Theo định luật II Newton thì F=ma
Vậy 
Quãng đường mà vật đi được tính theo cơng thức:
Bài 2 (10.13/tr33/SBT). Một quả bĩng cĩ khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bĩng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bĩng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
Gia tốc thu được của quả bĩng là:
Tốc độ mà quả bĩng bay đi là:
Bài 3 (10.14/tr33/SBT). Một vật cĩ khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nĩ bao nhiêu?
GV: yêu cầu HS phân tích BT
-HS( Tb-K) : Tìm a sau đĩ:
AD định luật II Newton F=ma
Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên:
Hợp lực tác dụng vào vật là:
F=ma=2.6,4=12,8(N)
Bài 4 (10.15/tr33/SBT). Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5kg làm vận tốc của nĩ tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
-GV: yêu cầu HS phân tích BT
-HS( Tb-K) : Tìm a sau đĩ:
AD định luật II Newton F=ma
Phương trình vận tốc của vật là:
Lực tác dụng vào vật là: F=ma
F=5.2=10(N)
Bài 5 (10.16/tr34/SBT). Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
Với v01=60(km/h)=16,67(m/s), từ cơng thức liên hệ ta suy ra gia tốc chuyển động:
Với v02=120(km/h)=33,34(m/s), 
Bài 1 (10.22/tr35/SBT). Một vật cĩ khối lượng 1kg chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s, va chạm vào một vật thứ hai đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, cịn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng vật thứ hai bằng bao nhiêu kg?
-GV: yêu cầu HS phân tích BT
-HS(K) : 
AD định luật III Newton F12=-F21
Tìm m= ?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1:
Theo định luật III Newton thì: 
Bài 3 (3.3/48/RL/MCTr). Một quả bĩng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương vuơng gĩc vào bức tường thẳng đứng, quả bĩng bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s. Thời gian bĩng chạm tường là 0,02s. Tính lực quả bĩng tác dụng vào tường.
-GV: yêu cầu HS phân tích BT
-HS(Tb) : 
AD định luật III Newton F12=-F21
Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu của quả bĩng.
Sau va chạm quả bĩng thu gia tốc là: 
Lực do tường tác dụng vào bĩng:
Lực do quả bĩng tác dụng vào tường:
 F’=F=875(N)
Bài 4 (3.5/tr48/RL/MCTr). Hai viên bi khối lượng bằng nhau trên bàn nhẵn nằm ngang. Viên bi I chuểyn động với vận tốc v1 đến chạm vào viên bi II đang đứng yên. Sau va chạm hai viên bi chuyển động theo hai hướng vuơng gốc với nhau với vận tốc v1’=4m/s, và v2’=3m/s. Tính v1 và gĩc lệch của viên bi I.
-GV: yêu cầu HS phân tích BT
-HS(G) : 
AD định luật III Newton F12=-F21
AD Định lí Pitago để giải
Hai viên bi va chạm, theo định luật III Newton:
Vì hợp với 	 một gĩc α nên:
4.Củng cố, Dặn dò(2’)
Xem lại các bài tập đã giải
Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
Làm trước bài tập" Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn"
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 11,12 - tuần 11,12
Ngày soạn : 26/10/’17
BÀI TẬP CÁC LỰC CƠ HỌC
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Củng cớ, khắc sâu lại kiến về lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫn; lực đàn hời; lực ma sát; lực hướng tâm, tổng hợp và phân tích lục.
b. Về kĩ năng:
 Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong chương trình
c. Thái đợ: cẩn thận. giúp thao tác tính tốn nhanh.
II. Chuẩn bị.
GV: HƯ thèng lÝ thuyÕt, bµi tËp
HS: Lµm bµi tËp phÇn c¸c lùc c¬ häc
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ởn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: kết hợp trong giờ học
3. Bài mới.
HĐ 1(tiết 1): Bài tập về lực hấp dẫn và lực đàn hồi
Hoạt đợng của GV- HS
Nợi dung
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
HS: Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Lập tỉ số suy ra g’ ; g’’
Các HS khác nhận xét
GV nhận xét bài làm
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
HS :thảo luận theo nhĩm tìm hướng giải theo gợi ý.
Từng nhĩm viết biểu thức .
lập tỉ số để giải tìm l0 và k.
Viết biểu thức các lực tác dụng lên vật và điều kiện để vật cân bằng.
HS:Vẽ hình và nêu các lực
Nêu hướng giải tìm l0 và k
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Bài 3 Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lị xo dài 24cm và lực đàn hồi của nĩ 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10N thì chiều dài của nĩ bằn HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
HS: Ghi bài tập, tĩm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
g bao nhiêu?
HĐ 2(tiết 2): Bài tập về lực ma sát và lực hướng tâm
 GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
HS:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox:
Suy ra a=?
Khi lực F ngừng tác dụng thì vật chuyển động như thế nào?
GV nhận xét bài làm, so sánh và cho điểm
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
HS: thảo luận nhĩm và lên giải
Các nhĩm khác nhận xét
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Bài 5:
GV : yêu cầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
HS: - AD định luật II NiuTơn
Tại vị trí cao nhất :
Tương tự Tại vị trí thấp nhất :
Tìm T
Bài 6 .Người ta đẩy một cái thùng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g=9,8m/s2.
Bài 7 (14.1/tr39/SBT) . Một vệ tinh cĩ khối lượng m=600kg đang bay trên quỹ đạo trịn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất cĩ bán kính R=6400km. Lấy g=9,8m/s2. Hãy tính:
a/. tốc độ dài của vệ tinh.
b/. chu kì quay của vệ tinh.
c/. lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
HS: 
Mặt khác:
b/. Chu kì quay của vệ tinh.
c/. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
Bài1 : BT 11.4/35 SBT. 
Giải
Gia tốc rơi tự do ở mặt đất: 
Gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m: 
Gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200km: 
Lập tỉ số ta cĩ:
Bài 2: Một lị xo nhỏ khơng đáng kể, được treo vào điểm cố định, cĩ chiều dài tự nhiên l0. Treo một vật cĩ khối lượng m vào lị xo thì độ dài lị xo đo được là 31cm. Treo thêm vật cĩ khối lượng m vào lị xo thì độ dài lị xo đo được lúc này là 32cm. Tính k,l0. Lấy g = 10 m/s2.
Giải :
Khi treo vật khối lượng m, vật nằm cân bằng khi :
 (1)
Khi treo vật khối lượng 2m, vật nằm cân bằng khi :
 (2)
Lập tỉ số : 
Thay vào (1) à k = 100N/m 
 Bài 3
Lực đàn hồi lị xo được tính theo biểu thức:
Chiều dài của lị xo khi lực đàn hồi bằng 10 (N) là:
Bài 4 : Một vật cĩ khối lượng 0,5g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là .Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N theo phương nằm ngang.
a/ Tính quãng đường vật đi được sau 2s.
b/ Sau đĩ lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại. (g = 10 m/s2)
Giải
Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực kéo Fk, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Ap dụng định luật II NiuTơn:
Chiếu lên trục theo chiều dương ta được:
a/ Quãng đường vật đi được sau 2s:
b/ Gia tốc của vật sau khi lực F ngừng tác dụng:
Bài 5: Một xơ nước cĩ khối lượng tổng cộng 2kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay dây với tần số 45 vịng/ phút trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính lực căng của dây khi xơ qua điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo.
Giải :
Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái đất. 
Các lực tác dụng lên xơ nước gồm lực căng dây và trọng lực . Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo.
 Theo định luật II NiuTơn ta cĩ :
Tại vị trí cao nhất :
Với f = 45 vịng/phút = 0,75 vịng/s
Thay số ta được T = 15,9N
Tại vị trí thấp nhất :
 Bài 6 .
Hợp lực tác dụng lên vật cĩ biểu thức là:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox:
a/. Tốc độ dài của vệ tinh.
Mặt khác:
b/. Chu kì quay của vệ tinh.
c/. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
IV. Củng cố,dặn dị: 5p
GV nhấn mạnh các chú ý khi giải BT
HS về nhà làm tiếp các BT trong SBT
V. Rút kinh nghiệm.
Tiết: 13 - tuần 13
Ngày soạn : 
 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thưc 
- HS nắm được cách chọn hệ tọa độ, phân tích chuyển động thành phần và tổng hợp chuyển động ném ngang.
- Giải được một số bài tập ném ngang
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn về chuyển động ném ngang: Tìm dạng quỹ đạo, xác định tọa độ, tính thời gian chuyển động, tầm ném xa
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Ơn lại các cơng thức của chuyển động ném ngang, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 
1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
 - TĨM TẮT KIẾN THỨC : (10’)
1. Chọn hệ tọa độ:
	Chọn hệ tọa độ Đề-các cĩ gốc tại O, trục hồnh Ox hướng theo , trục tung Oy hướng theo .
2. Phương trình của các chuyển động thành phần:
	a/. Theo trục Ox: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
	- Gia tốc: ax=0
	- Vận tốc: vx =v0
	- Tọa độ: x=v0t
	b/. Theo trục Ox: Vật chuyển động rơi tự với gia tốc g:
	- Gia tốc: ay=g
	- Vận tốc: vy=gt
	- Tọa độ: y=
3. Xác định chuyển động của vật:
	a/. Dạng quỹ đạo: là một nửa đường parabol 
	b/. Thời gian chuyển động: 
	c/. Tầm ném xa: 
	d/. Vận tốc tại điểm chạm đất: 
II. BÀI TẬP: (30’)
Hoạt đợng của GV- HS
Nợi dung
ND
Nợi dung
Bài 1 (15.4/tr41/SBT). Trong một mơn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đĩ bay xa được 180m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đĩ khi rời khỏi dốc là bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2.
Thời gian rơi của vật là: 
Tốc độ của vận động vi

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vat_li_lop_10_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc