Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Định luật III Niu-tơn - Nguyễn Quang Hoài

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Định luật III Niu-tơn - Nguyễn Quang Hoài

1. Kiến thức

Nêu được tác dụng cơ học luôn diễn ra hai chiều.

Viết được biểu thức của định luật III Niu-tơn dưới dạng véctơ.

2. Kĩ năng

Làm được thí nghiệm kiểm chứng định luật III Niu-tơn.

Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực và phản lực.

Vận dụng được định luật để giải được một số bài tập đơn giản.

3. Thái độ

Trung thực trong làm thí nghiệm. Tính toán cẩn thận trong giải bài tập.

Thận trọng trong các tình huống va chạm cơ học, đặc biệt giữ gìn an toàn khi tham gia giao thông.

pptx 32 trang Hồng Thoan 24/10/2024 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Định luật III Niu-tơn - Nguyễn Quang Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 
 ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN 
Giáo v iên: NGUYỄN QUANG HOÀI 
Email: nguyenquanghoai@quangbinh.edu.vn 
Điện thoại di động: 01227487794 
Đ ơ n vị công tác: Tr ường THPT Lệ Thuỷ 
Tháng 11/2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 Môn Vật lí/ Lớp 10 nâng cao 
Xã Xuân Thuỷ, Huyện Lệ Thuỷ , Tỉnh Quảng Bình 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
CC- BY 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
1. Kiến thức 
* Nêu được tác dụng cơ học luôn diễn ra hai chiều. 
* Viết được biểu thức của định luật III Niu-tơn dưới dạng véctơ. 
2. Kĩ năng 
* Làm được thí nghiệm kiểm chứng định luật III Niu-tơn. 
*Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực và phản lực. 
*Vận dụng được định luật để giải được một số bài tập đơn giản. 
* Trung thực trong làm thí nghiệm. Tính toán cẩn thận trong giải bài tập. 
* Thận trọng trong các tình huống va chạm cơ học, đặc biệt giữ gìn an toàn khi tham gia giao thông. 
3. Thái độ 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
Phư .ự .t 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
C1: An đẩy Bình, Bình tiến về phía trước, An bị lùi về phía sau. Em hãy giải thích vì sao? 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Xóa 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
A) 
An đã tác dụng lực lên lưng Bình. 
B) 
Lưng Bình đã tác dụng lực lên tay An sau đó. 
C) 
Vì An có khối lượng nhỏ hơn Bình. 
D) 
An tác dụng lực lên Bình và Bình cũng tác dụng lực lên tay An. 
Em hãy làm lại 
C2: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ điền vào những chỗ trống dưới đây để có nhận xét đúng? 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Trả lời 
Xóa 
Xóa 
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B 
 lên vật A. 
Tác dụng này xảy ra 
 gọi là 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
Em hãy làm lại 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
1. Nhận xét 
Vậy, nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A . Đó là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác) giữa các vật. 
A 
B 
A tác dụng lên B 
B tác dụng lên A 
TƯƠNG TÁC 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
2. Định luật III Niu tơn 
a. Thí nghiệm 1 
C3: Em hãy quan sát chuyển động của 2 xe trên đệm khí để chọn từ hay cụm từ đúng điền vào kết quả thí nghiệm? 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Trả lời 
Xóa 
Do đó trong cùng một khoảng thời gian kể từ lúc chuyển động quãng 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
A. Sau khi đốt sợi chỉ hai xe và chuyển động 
B.Sau khi chuyển động từ vị trí chính giữa đệm không khí hai xe 
 sau đó chuyển động ngược trở lại 
va chạm vào vạch giới hạn hai đầu đệm không khí 
đường hai xe đi được 
Em hãy làm lại 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
2. Định luật III Niu tơn 
a.Thí nghiệm 1 
Gợi ý rút ra kết luận 
Chọn t = 0 là lúc 2 xe chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian t: 
Quãng đường xe A đi được: S A = v A t 
Quãng đường xe B đi được: S B = v B t 
Lập tỉ số S A và S B ta được biểu thức liên hệ: 
Lực tương tác xảy ra trong thời gian rất ngắn Δ t nên ta có: a A = và a B = 
C4:Từ thí nghiệm em hãy rút ra kết luận về lực tương tác giữa hai xe?  
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Xóa 
A. Sau khi tương tác hai xe chuyển động trên đệm không khí ng ược chiều 
nhau nên lực tương t ươ ng tác giữa chúng 
B . Kết quả thí nghiệm cho thấy với hai xe có cùng khối lượng thì quãng 
 đường hai xe đi được trong cùng một khoảng thời gian là như nhau 
Do đó lực tương tác của hai xe có độ lớn 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
Em hãy làm lại 
2. Định luật III Niu tơn 
b . Thí nghiệm 2 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
C5: Chọn từ hoặc cụm từ đúng để hoàn thành nhận xét sau? 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Xóa 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
Véc tơ lực F AB và véc tơ lực F BA luôn nằm trên cùng 
 và có độ lớn 
Em hãy làm lại 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
2. Định luật III Niu tơn 
a. Thí nghiệm 
A 
B 
F AB 
F BA 
Nhận xét: và luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau và có cùng độ lớn. Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối. 
F AB 
F BA 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
2. Định luật III Niu tơn 
b. Định luật 
 Khi vật A tác dụng lên vật B môt lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. 
F AB 
F BA 
= - 
Biểu thức véc tơ: 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Xóa 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
A. Khi búa đóng đinh thì đinh cũng tác dụng lực vào búa, điều đó chứng 
tỏ lực và phản lực xuất hiện hay mất đi 
 B. Búa đóng vào đinh làm đinh chuyển động, chứng tỏ lực và phản lực 
C. Lực và phản lực có bản chất 
Em hãy làm lại 
C6: Hãy vận dụng định luật III Niu tơn vào thí dụ búa đóng đinh vào khúc gỗ để chọn từ hoặc cụm từ đúng điền vào kết luận dưới đây? 
đặt 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
3. Lực và phản lực 
Trong hai lực và ta gọi một lực là lực tác dụng , lực kia là phản lực . 
Là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau vì đặt lên hai vật khác nhau. 
F AB 
F BA 
Lực tác dụng thuộc loại gì ( hấp dẫn , đàn hồi , ma sát ), thì phản lực cũng thuộc loại đó. 
Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời. 
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
Nguồn clip đ ược cắt từ youtube kênh HTV4 ngày 15 tháng 10 năm 2016 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 1 
Trái đất tác dụng lên hòn đá một lực làm cho nó rơi tự do với gia tốc g = 9,8m/s 2 . Nhưng Trái đất thì không chuyển động về phía hòn đá. Điều này có trái với Định luật III Niu tơn không? Em hãy giải thích? 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Giải thích 
Trái đất tác dụng lên hòn đá một lực làm cho nó rơi tự do với gia tốc g = 9,8m/s 2 . Theo Định luật III Niu tơn thì hòn đá cũng tác dụng trở lại Trái đất một lực có độ lớn bằng trọng lượng của hòn đá. Nhưng vì khối lượng của Trái đất rất lớn nên gia tốc của nó thu được coi như bằng 0. 
Bài 1 
Trái đất tác dụng lên hòn đá một lực làm cho nó rơi tự do với gia tốc g = 9,8m/s 2 . Nhưng Trái đất thì không chuyển động về phía hòn đá. Điều này có trái với Định luật III Niu tơn không? Em hãy giải thích? 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 2 
Xe lăn 1 có khối l ượng m 1 = 400g có gắn một lò xo nén và xe lăn 2 có khối lượng m 2 . Cho hai xe lăn áp sát gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Cả hai xe đặt lên đệm không khí để giảm tối đa ma sát. Khi ta đốt dây buộc lò xo giãn ra và sau một thời gian rất ngắn 2 xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ v 1 = 1,5m/s và v 2 = 1m/s. Tính m 2 ? 
1 
2 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 2 
Tóm tắt 
m 1 = 400g 
v 1 = 1,5m/s 
v 2 = 1m/s 
m 2 ? 
Bài giải 
Lực do xe 2 tác dụng lên xe 1 
Lực do xe 1 tác dụng lên xe 2 
F 21 = m 1 a 1 = 
m 1 v 1 
∆t 
F 12 = m 2 a 2 = 
m 2 v 2 
∆t 
Theo định luật III Niu tơn: F 21 = F 12 
Ta được: m 2 = = 600 (g) 
m 1 v 1 
v 2 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 3 ( Tình huống đưa ra đầu bài) 
“ Dương và Thành khi kéo hai đầu sợi dây thì dây không đứt, nhưng khi cả hai cùng kéo vào 1 đầu sợi dây thì dây đứt. Em hãy giải hích hiện tượng này?” 
Phư .ự .t 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Khi Dương và Thành cầm hai đầu dây mà kéo thì hai đầu dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau F và – F và lực căng của dây bằng F. Khi hai người cầm chung một đầu dây mà kéo, đầu kia buộc vào thân cây tì hai người đã tác dụng vào đầu dây một lực gấp đôi là 2F . Dây sẽ truyền lực 2F tới cây. Theo định luật III Niu tơn cây cũng tác dụng trở lại dây một phản lực có độ lớn bằng 2F . Vậy hai đầu dây bị kéo về 2 phía với lực gấp đôi trường hợp trước. Vì thế mà dây bị đứt. 
Phư .ự .t 
Giải thích 
2F 
2F 
F 
F 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 4 
“ Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vào vật, vào bàn? Có những cặp lực nào trực đối không cân bằng nhau? Có những cặp lực nào trực đối cân bằng nhau ? 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 4 
“ Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vào vật, vào bàn? Có những cặp lực nào trực đối không cân bằng ? Có những cặp lực nào trực đối cân bằng ? 
Giải bài 4 
N 
P 
P’ 
Lực tác dụng vào vật 
Lực tác dụng vào bàn 
*Trọng lực 
Lực ép của vật lên bàn 
*Phản lực pháp tuyến 
P 
N 
P’ 
P 
N 
P’ 
N 
Cặp lực trực đối không cân bằng 
Cặp lực trực đối cân bằng 
Bài 5: Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây? 
Em đã trả lời đúng rồi- Click để tiếp tục 
Rất tiếc! Em trả lời sai rồi! 
Em trả lời đúng rồi! 
Đáp án em đưa ra: 
Đáp án của câu hỏi là: 
Em chưa trả lời để hoàn thành câu hỏi 
Em hãy hoàn thành trước khi chọn trả lời! 
Trả lời 
Trả lời 
Xóa 
Xóa 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
A) 
Luôn xuất hiện từng cặp. 
B) 
Luôn cùng loại. 
C) 
Luôn cân bằng nhau. 
D) 
Luôn cùng giá ngược chiều. 
Em hãy làm lại 
Điểm của em 
{score} 
Điểm cao nhất 
{max-score} 
Số câu mà em trả lời 
{total-attempts} 
Phúc đáp câu hỏi/Xem lại thông tin xuất hiện ở đây 
Xem lại 
Tiếp tục 
KẾT QUẢ TƯƠNG TÁC CỦA HỌC SINH VỚI BÀI GIẢNG 
TỔNG KẾT BÀI HỌC 
*Tương tác giữa các vật có tính chất tương hỗ . 
* Định luật: 
Khi vật A tác dụng lên vật B môt lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. 
F AB 
F BA 
= - 
*Biểu thức véc t ơ : 
*Trong hai lực và ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. 
F AB 
F BA 
EM CÓ BIẾT! 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ giáo dục và đào tạo “Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao” 
2. Bộ giáo dục và đào tạo “Sách giáo viên vật lí 11 nâng cao” 
3.https ://www.google.com.vn/search?q=thuvienvatli&oq=thuvienvatli&aqs=chrome 
4.https :// www.youtube.com/soan giao an elearning bằng phần mềm presenter10 11 
5. https :// www.youtube.com/video the third law newton 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_dinh_luat_iii_niu_ton_nguyen_quang_h.pptx
  • docBANTHUYETMINH.doc