Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ?

1. Định nghĩa

Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ?

Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối

 

ppt 30 trang ngocvu90 8710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚPSỞ GD&ĐT HẬU GIANGTRƯỜNG THPT VỊ THANHGV PHẠM THỊ KIỀU PHƯƠNGLỚP 10A2Boä phaän naøo giuùp laùi vaø ñoåi höôùng xe/taøu? NGẪU LỰCTAÙC DUÏNG CUÛA NGAÃU LÖÏC ÑOÁI VÔÙI MOÄT VAÄT RAÉN IINoäi dung baøi hoïcNGAÃU LÖÏC IBài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ?Bài 22: NGẪU LỰC1. Định nghĩaNgẫu lực là hệ 2 lực:- Song song- Ngược chiều- Cùng độ lớn- Cùng tác dụng vào 1 vậtNêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ?Bài 22: NGẪU LỰCNHÓM 1,2: Hai lực cân bằngNHÓM 3,4: Hai lực trực đốiThảo luận nhóm (2 phút)Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đốiBài 22: NGẪU LỰCHai lực cân bằng:- Ngược chiều nhau- Cùng độ lớnTác dụng lên cùng 1 vậtHai lực trực đối:- Cùng giá- Ngược chiều nhau- Cùng độ lớn-Tác dụng lên 2 vậtNgẫu lực là hệ 2 lực:- Song song- Ngược chiều- Cùng độ lớn- Cùng tác dụng vào 1 vật- Cùng giáBài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?1. Định nghĩa2. Ví dụThảo luận nhóm (2 phút): tìm một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tếBaïn coù khaùt khoâng?Bài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?1. Định nghĩa2. Ví dụDùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước 1 ngẫu lựcBài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?1. Định nghĩa2. Ví dụDùng tuanơvit để vặn đinh ốc,ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lựcBài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?1. Định nghĩa2. Ví dụNgười lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặtBài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?Các trường hợp nào sau đây xuất hiện ngẫu lực ??OBA2kg1kgR+ACBACBài 22: NGẪU LỰCNgẫu lực có tác dụng gì đối với: Vật không có trục quay cố định ?Vật có trục quay cố định ?Bài 22: NGẪU LỰCI. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN1. Trường hợp vật không có trục quay cố địnhGNhận xét kết quả tác dụng của ngẫu lực.Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lựcNgẫu lực không gây ra một tác dụng nào đối với trục quayBài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN1. Trường hợp vật không có trục quay cố địnhBài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNNếu vật có trục quay cố định vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực nhưng không đi qua trọng tâm của vật thì tác dụng của ngẫu lực thể hiện như thế nào ?? Bài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNG2. Trường hợp vật có trục quay cố địnhDưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục quay đóNếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay Trục quay phải tạo ra lực liên kết để giữ trọng tâm chuyển động trên quỹ đạo. Nếu vật rắn quay quá nhanh, lực liên kết quá lớn thì trục có thể gẫy.Bài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNHãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn ??Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm một cách chính xác nhấtBài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNNgẫu lực có tác dụng gì đối với: Vật không có trục quay cố định ?Vật có trục quay cố định ?Nhận xét: Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.Bài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNTHẢO LUẬN (3Phút)Hãy tính mômen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực ??Odd1d2Bài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮNOdd1d23. Mômen của ngẫu lựcM=FdBài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN3. Mômen của ngẫu lực Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Momen cuûa ngaãu löïc: M = F1. d1 + F2. d2 = F(d1+d2) M = F.dM: Momen ngaãu löïc (N.m)F: Ñoä lôùn moãi löïc (N)d: caùnh tay ñoøn cuûa ngaãu löïc(m) (laø khoaûng caùch giöõa hai giaù cuûa hai löïc)Bài 22: NGẪU LỰCII. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN3. Mômen của ngẫu lực Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.C1. Chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:Momen của ngẫu lực: M’ = F1d’1 + F2d’2 = F(d’1 + d’2) = F. d (1)d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:M = F1d1 + F2d2 = F(d1 + d2) = F.d (2)Từ (1) và (2) → M = M’ → momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).D. F(x – d).C. FdB. F(2x + d).A. F(x + d).F = F’Câu 1: Momen của ngẫu lực như hình vẽ làVẬN DỤNGBài 22: NGẪU LỰCBài 22: NGẪU LỰCVẬN DỤNGCâu 2: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:A. 100 N.mB. 2,0 N.mC. 0,5 N.mD.1,0 N.mBài 22: NGẪU LỰCVẬN DỤNGCâu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực có 	 và cánh tay đòn d.Mômen của ngẫu lực này là:A. B. 2Fd. FdD. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay CBài 22: NGẪU LỰCGIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 sgk trang 118.+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_22_ngau_luc.ppt