Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Lực ma sát - Phan Ngọc Tuấn

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Lực ma sát - Phan Ngọc Tuấn

Lực ma sát nghỉ

Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ

Khi có ngoại lực tác dụng lên vật và có xu hướng làm vật chuyển động trên mặt vật khác (nhưng chưa chuyển động).

b. Phương và chiều lực ma sát nghỉ

Giá (phương) của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt tiếp xúc của hai vật.

Chiều của lực ma sát nghỉ ngược chiều với ngoại lực.

pptx 35 trang Hồng Thoan 24/10/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Lực ma sát - Phan Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Vật lý - Lớp 10 nâng cao 
Giáo viên: Phan Ngọc Tuấn 
Email: pntuan_s5qt@quangbinh.edu.vn 
Điện thoại di động: 0942802082 
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi 
TX Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Tháng 12/2016 
Bài 20: LỰC MA SÁT 
Lực nào đã cân bằng với thành phần P 1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút? 
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa 
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ? 
P1 
P 
P2 
N 
BAØI 20 
LỰC MA SÁT 
Kéo vật A bởi một lực F nằm ngang tăng dần từ 0 đến giá trị FM. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra? 
Đúng – Click để tiếp tục 
Sai – Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
B 
A 
F 
A 
B 
A 
F 
P 
N 
Khi có lực F tác dụng mà A vẫn đứng yên. Hiện tượng này đã chứng tỏ điều gì? 
Đúng - Click để tiếp tục 
 Sai mất rồi - Click để tiếp tục 
C họn 
Xóa làm lại 
A 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? 
A 
B 
A 
F 
P 
N 
F msn 
Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ 
Đúng - Click để tiếp tục 
Sai mất rồi - Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
A 
A 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
 a. Sự xuất hiện: 
Lực ma sát nghỉ 
 Khi có ngoại lực tác dụng lên vật và có xu hướng làm vật chuyển động trên mặt vật khác (nhưng chưa chuyển động). 
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ 
Bài : 20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
 a. Sự xuất hiện: 
A 
 Nêu biểu thức hợp lực tác dụng vào A? 
P + N + F + F msn = 0 
F msn = - F 
Nhận xét gì về phương, chiều của 
F msn 
B 
A 
F 
P 
N 
F msn 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
* Giá (phương) của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt tiếp xúc của hai vật. 
* Chiều của lực ma sát nghỉ ngược chiều với ngoại lực. 
b. Phương và chiều lực ma sát nghỉ 
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ 
F msn luôn luôn bằng F : 
F msn = F 
Tăng từ từ F k , khi đó F msn có thay đổi không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
Khi tiếp tục tăng lực kéo F thì F msn có tăng mãi theo F không? 
 F msn F M 
F M tỷ lệ thuận với N: 
 là hệ số ma sát nghỉ (không đơn vị), trị số phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc. 
( Giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ) 
Lực ma sát trượt xuất hiện như thế nào? 
Đúng - Click để tiếp tục 
Sai mất rồi - Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
2. Lực ma sát trượt. 
 a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt. 
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. 
A 
B 
F 
F mst 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
2. Lực ma sát trượt. 
 a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt. 
 b. Phương và chiều. 
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia. 
A 
B 
F mstA 
v AB 
v BA 
F mstB 
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Đúng - Click để tiếp tục 
Sai mất rồi - Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? 
F mst không phụ thuộc diện tích tiếp xúc 
A 
A 
S lớn 
S nhỏ 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? 
A 
A 
F mst không phụ thuộc tốc độ của vật 
v lớn 
v nhỏ 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? 
 F mst ~ N 
A 
A 
Quả nặng 
N nhỏ 
N lớn 
Bài : 20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? 
A 
A 
F mst phụ thuộc vật liệu 
Gỗ 
Vải 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? 
A 
A 
F mst phụ thuộc bề mặt tiếp xúc 
Phẳng,nhẵn 
Sần sùi 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
c. Độ lớn. 
- Đặc điểm của lực ma sát trượt : 
 - Không phụ thuộc S , v 
 Fmst - Tỉ lệ thuận với N (Áp lực) 
 - Phụ thuộc vật liệu và bề bặt tiếp xúc 	 giữa 2 vật 
Biểu thức 
: Hệ số ma sát trượt ( Không có đơn vị) 
(phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc) 
A 
Nguyên nhân nào làm viên bi lăn chậm dần ? 
1 Lùc ma s¸t l¨n xuÊt hiÖn khi nµo? ë ®©u ? 
2 Ph­ư¬ng vµ chiÒu cña lùc ma s¸t l¨n ? 
3 §é lín cña lùc ma s¸t l¨n phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo ? 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
3. Lực ma sát lăn. 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
3. Lực ma sát lăn: 
* Khi một vật lăn trên vật khác thì lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc và cản lại sự lăn 
* Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. 
* Lực ma sát lăn tỷ lệ với áp lực N. 
 F msl = .N 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
3. Lực ma sát lăn: 
4. Vai trò ma sát trong đời sống : 
* Ma sát trượt và ma sát lăn có tác dụng cản trở chuyển động và làm mòn mặt tiếp xúc. 
* Ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật này đứng yên so với vật khác (vật có xu hướng chuyển động) 
Khi ma sát có lợi, ta tăng cường ma sát: tăng áp lực, dùng vật liệu có hệ số ma sát cao 
4. Vai trò của ma sát trong đời sống. 
 Khi có hại, ta giảm ma sát bằng bôi trơn dầu, mỡ và tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn 
Bài:20 
LỰC MA SÁT 
1. Lực ma sát nghỉ. 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
2. Lực ma sát trượt: 
a. Sự xuất hiện: 
b. Phương và chiều: 
c. Độ lớn: 
3. Lực ma sát lăn: 
4. Vai trò ma sát trong đời sống : 
Ví dụ : 
P 
F msn 
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó. 
v 
F’ msn 
F msn 
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. 
F’ msn 
F msn 
F k 
Câu 1: Lực ma sát phụ thuộc vào 
A) 
Trạng thái bờ mặt và diện tích mặt tiếp xúc. 
B) 
Diện tích bờ mặt tiếp xúc và vật liệu. 
C) 
Trạng thái bờ mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu. 
D) 
Vật liệu và trạng thái bờ mặt tiếp xúc. 
Đúng - Click để tiếp tục 
Sai - Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
Củng cố 
Câu 2: Vai trò của lực ma sát nghỉ là 
A) 
Cản trở chuyển động. 
B) 
Giữ cho vật đứng yên. 
C) 
Làm cho vật chuyển động. 
D) 
Một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên 
Đúng - Click để tiếp tục 
Sai - Click để tiếp tục 
Chọn 
Xóa làm lại 
Củng cố 
Kết quả 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần thực hiện 
{total-attempts} 
Làm lại 
Tiếp tục 
Cảm ơn các em đã theo dõi chương trình 
Chúc các em thành công! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_20_luc_ma_sat_phan_ngoc_tuan.pptx
  • docTHUYETMINH.doc
  • docPHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN.doc