Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25, Bài 14: Lực hướng tâm

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25, Bài 14: Lực hướng tâm

I. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)

1. Định nghĩa:

Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật một gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

2. Công thức độ lớn:

Fht = maht = mv2/r = mω2r

 

ppt 20 trang ngocvu90 5841
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25, Bài 14: Lực hướng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH DỰ BÀI DẠY HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu công thức tính lực ma sát trượt ?Công thức tính lực ma sát trượt: 	Fmst = µt.N 	1. Coâng thöùc: vận tốc daøi: v = DS/Dt; Vận tốc góc: w = Da/Dt; - CT lên hệ: v = rw.KIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu công thức vận tốc dài (v), vận tốc góc (w), và gia tốc (a) trong chuyển động tròn đều?2. Độ lớn gia tốc hướng tâm: vm0	 x+Hướng của lực như thế nào với hướng gia tốc?TIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMI. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)1. Định nghĩa:Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật một gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.2. Công thức độ lớn:Fht = maht = mv2/r = mω2rvm0	 x+TIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMI. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)3. Các ví dụ về Fht:a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất (M) và Vệ tinh nhân tạo (m) đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất.vFLực hướng tâm có phải là một loại lực không?TIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMvm0	 I. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)3. Ví dụ:b. Đặt một vật lên một chiếc bàn quay vật vẫn đứng yên dưới tác dụng các lực cân bằng giữa P và N. Còn lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm, giữ vật đứng yên trên đĩa quay. TIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMI. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)3. Ví dụ:c. Khi xe qua đoạn đường cong thì mặt đường phải nghiêng về phía tâm cung tròn, để hợp lực của P và N đóng vai trò là lực hướng tâm, giữ cho xe đi an toàn qua đoạn đường cong.htTIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMI. LỰC HƯỚNG TÂM (Fht)3. Ví dụ:d. Người ngồi trên đu quay. Thì hợp lực của P và T đóng vai trò là lực hướng tâm, giữ cho người chơi đu quay ngồi cân bằng và an toàn trên ghế đu.Ứng dụng lực hướng tâmPhóng vệ tinh địa tĩnh lên quỹ đạo chuyển động xung quanh Trái ĐấtỨng dụng lực hướng tâmDùng vệ tinh để theo dõ thời tiết trên toàn thế gớiỨng dụng lực hướng tâmDùng vệ tinh để theo dõ thời tiết mưa bão ở Việt NamỨng dụng lực hướng tâmTrong thể thao, làm sân đua xe đạp trong nhà.Ứng dụng lực hướng tâmTrong giải trí.Ứng dụng lực hướng tâmTIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMII. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM (giảm tải đọc thêm)III. Bài tập áp dụng: TIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMII. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM (giảm tải đọc thêm)III. Bài tập áp dụng: Bài 5 (83sgk): Hình 14.7Tóm tắt: m = 1200kg, v = 36km/h = 10m/s,R = 50m, g = 10m/s2.y/c: tính áp lực: N=? Giải: Theo định luật II Niu-tonChiếu theo Oy: - Fhl = N – P = - maht - maht = N - mg => N = mg - maht 	 = mg – v2/R => N = 9600 (N) => Đáp án: Dy+0vahtTIẾT 25 - Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂMIII. Bài tập áp dụng: Bài 6 (83sgk): tt: h=R; R = 6400km, g=10m/s2.Y/C : v =?,T=?Giải:Trọng lực là lực hướng tâm, h=R => r= 2R =2x6400000m. Có: p = Fht  mg = maht => g = v2/r => v = rg = 2x6400000x10 = 	 v = 5656,85 m/s = 5,66km/s Có: w=2p/T = v/r => T = 2pr/v ≈ 14209324 (s) hBài tập vận dụng (Thêm):	- Một vệ tinh nặng 1tấn, chuyển động tròn đều quanh Trái Đất trên một quỹ đạo có tâm là tâm trái Đất với bán kính 7000 km. Có tốc độ dài của vệ tinh là 7,57km/s. Tính độ lớn lực hướng tâm của vệ tinh?Giải: 	Áp dụng công thức:	Thế số ta được:	 a = (7,57.103)2/7000.103 = 8,2m/s2=> Fht = maht = 1000x8,2 = 8200NIV.Nhiệm vụ:Học sinh học bài cũ, làm bài tập, và Xem “Bài 15 chuyển động của vật ném ngang” từ đó cho biết:1). Quỹ đạo chuyển động của vật dạng gì, được xác định như thế nào?2). Phân tích vật chuyển động theo phương ngang 0x và theo phương thẳng đứng 0y như thế nào?CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH DỰ BÀI DẠY HÔM NAY

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_25_bai_14_luc_huong_tam.ppt