Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 19: Chuyên đề Các định luật Niu-Tơn (t3)

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 19: Chuyên đề Các định luật Niu-Tơn (t3)

Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

A) Vật dừng lại ngay.

B) Vật đổi hướng chuyển động.

C) Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D) Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s

 

pptx 22 trang ngocvu90 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 19: Chuyên đề Các định luật Niu-Tơn (t3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS-THPT Bến HảiGiáo viên: Nguyễn Thị KhuyếnTiết 19: Chuyên đề Các định luật Niu-Tơn (t3)Trình bày kiến thức Ba định luật Niu-tơn bằng sơ đồ tư duyĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNĐỊNH LUẬT II NIU-TƠNĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNNẰNBPIUDASAGATIỐCPLỢỰCÍUNÁNT123456123456GCÂHHQNUTƠNIGIẢI MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆMCâu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:A) Vật dừng lại ngay.B) Vật đổi hướng chuyển động.C) Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lạiD) Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/sCâu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?a) b) c) d) Câu 3: Chọn câu đúng?a) Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.b) Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nửa , thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.c) Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vậtd) Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực A. là cặp lực cân bằng. B. là cặp lực có cùng điểm đặt. C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 4Câu 5Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 32 m/s2. B. 0,005 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 5 m/s2Câu 6Chọn câu phát biểu đúng?A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổiCâu 7 Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật làTrọng lương. Khối lượng. Vận tốc. LựcNHÓM 1,3Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Tìm quãng đường vật đi được trong thời gian 2 giây?NHÓM 2,4Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của vật tăng từ 2m/s đến 8m/s trong thời gian 3s. Tìm độ lớn của lực đó?Bài tập vận dụngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Giải hoàn thiện 2 bài tập vào vở bài tập.2. Chuẩn bị bài mới: các nhóm trả lời câu hỏiNhóm 1,3: + Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? kể tên các hành tinh đó? + Các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển động theo quỹ đạo nào? Tìm nguyên nhân cơ bản khiến các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo đó?Nhóm 2,4: + Lực nào đã làm cho trái táo rơi? Trái đất hút trái táo vậy trái táo có hút trái đất khng? + Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm? Hai lực có đặc điểm cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau là hai lực .?( 7 chữ cái )Tại tháp nào Ga-li-lê thực hiện thí nghiệm về sự rơi tự do?( 4 chữ cái )Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt, đẩy xe chuyển động về phía trước.Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? ( 3 chữ cái) Đại lượng vật lý nào cho biết vận tốc của vật biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian?( 6 chữ cái )Tổng hợp các lực tác dụng lên vật gọi là gì?(6 chữ cái)Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái. Tại sao? (8 chữ cái)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_19_chuyen_de_cac_dinh_luat_niu_ton.pptx