Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 13, Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 13, Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

I - TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:

1. Tính tương đối của quỹ đạo:

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau.

2. Tính tương đối của vận tốc:

Vận tốc của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau.

 

pptx 14 trang ngocvu90 4630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 13, Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A5GV: LÊ HOÀI THUBÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021Tiết 13_ Bài 6:TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGCÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCVan xe đạp chuyển động theo quỹ đạo như thế nào?- Đối với người ngồi trên xe.- Đối với người quan sát bên đường.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCTiết 13_ Bài 6:I - TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG: 1. Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCTiết 13_ Bài 6:2. Tính tương đối của vận tốc:Vận tốc của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. Xe lửa chuyển động với vận tốc 60km/h. Hỏi vận tốc của hành khách trên xe?- Đối với toa tàu.- Đối với người quan sát bên đường.yxOy'x'O’Hệ quy chiếu Oxy gắn vói bờ sông (đứng yên).Hệ quy chiếu O’x’y’ gắn vói khúc gỗ trôi trên sông (chuyển động).- Hệ quy chiếu gắn vói vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên.- Hệ quy chiếu gắn vói vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động. II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động: BC(2)(3)Đặt (1) = canô; (2) = nước; (3) = bờ. .t 2. Công thức cộng vận tốc: (1) gắn với vật cần tính vận tốc; (2) gắn với hệ quy chiếu chuyển động; (3) gắn với hệ quy chiếu (vật) đứng yên. + A(1) - V: vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động.- vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên.- V: vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên 2. Công thức cộng vận tốc: + a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều: (xuôi dòng) thìv13 = v12 + v23b. Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều: (ngược dòng) thì = - Bài tập ví dụ 1 (C3) SGK: Một thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20 km trong 1 giờ; nước chảy với vận tốc (so với bờ sông) là 2 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nước.Cho biết:s = 20 kmt = 1 hvn/b = 2 km/hTính vt/n = ?HD: Đặt (1) = thuyền; (2) = nước; (3) = bờ.Thuyền chạy ngược dòng nước = - = + Với: v13 = = + = 22 km/h Bài 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGCÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC thìv13 = v12 + v23 thì = - Bài tập về nhà: Một canô chạy xuôi dòng nước từ A đến B hết 0,4 giờ và chạy ngược dòng nước từ B đến A hết 0,5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Tính vận tốc của canô so với dòng nước.Tính quãng đường AB.Cho biết:t1 = 0,4 h; t2 = 0,5 h; vn/b = 4 km/hvc/n = ?sAB = ?Cho biết: t1 = 0,4 h; t2 = 0,5 h; vn/b = 4 km/h; a. vc/n = ?; b. sAB = ?Đặt (1) = canô; (2) = nước; (3) = bờ. Ta có: vc/n = v12; vn/b = v23 = 4 km/h ; vc/b = v13a. Khi xuôi dòng:  v13 = v12 + v23sAB = v13.t1 = (v12 + 4).0,4 = 0,4.v12 + 1,6 (1)Khi ngược dòng:  v13 = v12 - v23sAB = v13.t2 = (v12 - 4).0,5 = 0,5.v12 - 2 (2)Từ (1) và (2) = v12 + 4= v12 - 40,4.v12 + 1,6 = 0,5.v12 - 2 3,6 = 0,1.v12 v12 = 36 km/h (3)b. Thay (3) vào (1), ta được: sAB = (36 + 4).0,4 = 16 km.THÂN CHÀO QUÝ THẦY GOODBYE THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_13_bai_6_tinh_tuong_doi_cua_chuyen.pptx