Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

Câu hỏi : Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

lực đẩy của nước

khối lượng của nước thay đổi

. khối lượng của tảng đá thay đổi

. lực đẩy của tảng đá

pptx 29 trang Phan Thành 06/07/2023 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 
Cô Nhung Cute 
Câu hỏi : Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì: 
A. lực đẩy của nước 
C. khối lượng của nước thay đổi 
B. khối lượng của tảng đá thay đổi 
D. lực đẩy của tảng đá 
Câu hỏi : Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4 m, rộng 2 m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu? 
B. P = 40000 N 
C. P = 50000 N 
A. P = 45000 N 
D. Một kết quả khác 
Câu hỏi : Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: 
C. quán tính 
B. trọng lực 
A. ma sát 
D. đàn hồi 
Câu hỏi : Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: 
D. ma sát lăn 
B. ma sát nghỉ 
A. ma sát trượt 
C. lực quán tính 
SIÊU TÀU EVER GIVEN SOS!!! 
Quan sát và ghi nhận nội dung trong video dưới đây: 
BIỆN PHÁP 
Các máy cẩu được sử dụng để đào xới phần mũi tàu 
Dùng các tàu kéo và đẩy 
Dở bỏ bớt nhiên liệu, nước và hàng hóa 
Chương 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
Bài 14. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT 
Phân tích và tổng hợp được lực. 
Thiết kế và thực hiện thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy, song song. 
Câu trả lời 1 
Câu hỏi 1 
HS quan sát hình 13.2 SGKK trang 80 sau đó nêu ra những lực tác dụng lên từng vật chuyển động. 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
1. Phương pháp tổng hợp lực trên một mặt phẳng 
a. Cái gàu chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. 
b. Thùng gỗ chịu tác dụng của trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực kéo và đẩy của 2 bạn nhỏ 
c. Con lắc đang chuyển động chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
1. Phương pháp tổng hợp lực trên một mặt phẳng 
T rong thực tế có những trường hợp nhiều lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, lúc đó ta cần tìm hiểu các lực đó gây nên một tác dụng tổng hợp như thế nào? 
Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng giống hệt các lực ấy. 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
1. Phương pháp tổng hợp lực trên một mặt phẳng 
Tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành 
 (Khi các vecto lực đồng quy)	 
Tổng hợp lực theo quy tắc tam giác lực 
 (Khi các vecto lực không đồng quy)	 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
1. Phương pháp tổng hợp lực trên một mặt phẳng 
Tổng hợp lực theo quy tắc đa giác lực (áp dụng liên tiếp quy tắc tam giác lực để tìm hợp lực) 
Hoàn thành PHT2 
 Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng giống hệt các lực ấy. 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
Trong nhiều trường hợp, ta cần phân tích một lực thành hai thành phần vuông góc với nhau để có thể giải quyết một bài toán cụ thể. 
Phân tích một lực thành nhiều lực 
Phân tích 1 lực thành các lực thành phần vuông góc 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
2. Phương pháp phân tích một lực thành các lực thành phần vuông góc 
Để xác định F ms , ta phải xác định được độ lớn của phản lực 
P hải phân tích lực kéo thành những thành phần vuông góc: 
Để xác định F ms , ta phải xác định được độ lớn của phản lực 
P hải phân tích trọng lực thành những thành phần vuông góc: 
Ta có F = 25 N, α = 30 0 
Độ lớn lực thành phần: 
+ F x = F.cosα = 25.cos30 0 = 1 2,5 (N). 
+ F y = F.sinα = 25.sin30 0 = 12,5 (N). 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
I . TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
2. Phương pháp phân tích một lực thành các lực thành phần vuông góc 
x 
y 
O 
II . THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP LỰC 
1. Thí nghiệm 1: 
Tổng hợp hai lực đồng quy 
Tổng hợp đượ c hai lực đồng quy 
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình vẽ 
Bước 2: kéo hai lực kế về hai phía cho lò xo dãn ra một đoạn 
Bước 3: Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với vị trí giao nhau của ba nhánh dây. 
Bước 4: Đo góc α hợp bởi hai nhánh dây kết nối với lực kế, đọc số chỉ hai lực kế F 1 , F 2 . 
Bước 5: Bỏ bớt một lực kế, canh chỉ lực kế còn lại sao cho tâm thước như ban đầu. Đọc số chỉ F trên lực kế. 
II. THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP LỰC 
2. Thí nghiệm 2: 
Tổng hợp hai lực song song cùng chiều 
Tổng hợp đượ c hai lực 
song song cùng chiều 
Bước 1: gắn hai đầu thước nhôm nhẹ với hai lò xo và treo lên bảng từ bằng hai nam châm. 
Bước 2: Treo vào hai điểm A, B ở hai đầu của thước nhôm một số quả cân (khối lượng mỗi bên khác nhau). Đánh dấu vị trí cân bằng. Ghi giá trị trọng lượng P A , P B . 
Bước 3 : Treo các quả cân vào cùng một vị trí trên thước AB sao cho thước trở lại đúng vị trí đánh dấu lúc đầu. Đo các giá trị AO và BO trên thước 
Bài 13. TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 
3. Kết luận 
II . THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP LỰC 
Lực tổng hợp của hai lực song song cùng chiều thì: 
- Song song, cùng chiều với các lực thành phần. 
Có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực: 
 F = F 1 + F 2 
- Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần và: 
1 
Trình bày được khái niệm lực tổng hợp 
3 
Phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông góc. 
4 
Trình bày được lực tổng hợp của hai lực song song, cùng chiều. 
2 
Tổng hợp lực đồng quy: sử dụng được quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc tam giác lực 
Bài học hôm nay 
LUYỆN TẬP 
Tại sao khi nhiều người cùng kéo một vật nặng như kéo pháo, kéo gổ thì cần phải có người bắt nhịp hò dô? 
 Khi có người bắt nhịp, thì tất cả mọi người trong đoàn đều đồng thanh kéo vật về một hướng, như vậy sẽ tạo ra một hợp lực rất lớn và giúp vật di chuyển dễ dàng. 
LUYỆN TẬP 
 Tại sao khi cẩu hàng người ta phải dùng nhiều sợi dây? 
 Để lực được chia nhỏ ra và dây cáp không bị đứt 
LUYỆN TẬP 
Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm ngang cân bằng trong quá trình di chuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là m 1 = 7 kg, m 2 = 5 kg và chiều dài đòn gánh là 1,5 m. Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối lượng đòn gánh. 
LUYỆN TẬP 
 * Phương pháp giải: 
+ Bước 1: Xác định các lực song song cùng chiều. 
+ Bước 2: Áp dụng quy tắc chia trong của tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 
Luyện tập: 
Tóm tắt: 	 m 1 = 7 kg, m 2 = 5 kg, l = 1,5 m. 
Tính: 	 d 1 ? d 2 ? 
+ Lực tác dụng lên đầu bên trái là trọng lượng P 1 của bó lúa 1: P 1 = m 1 g 
+ Lực tác dụng lên đầu bên phải là trọng lượng P 2 của bó lúa 2: P 1 = m 2 g 
+ Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: 
Mặt khác ta có:	 d 1 + d 2 = 1,5 
	 	 d 1 = 0,625 m, d 2 = 0,875 m. 
DỰ ÁN 
Xác định trọng tâm của chiếc đũa ăn cơm 
Cảm ơn các em đã tham gia buổi học hôm nay! 
Làm bài tập về nhà 1, 2, 3 trang 86 SGK. 
Xem trước Bài 14. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật 
Lớp 10| Trường Võ Thị Sáu 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_9_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu_kie.pptx