Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoàng Oanh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tìm vị trí của điểm A và B trên hệ trục toạ độ xoy (hình 4.1)?
* Để xác định vị trí của vật ta cần:
- Chọn một vật khác làm mốc
- Gắn vật với trục toạ độ ox hoặc hệ toạ độ xoy có gốc trùng với vị trí vật làm mốc
- Các giá trị trên các trục toạ độ được xác định theo tỉ lệ xác định.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoàng Oanh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Bài 4: Thảo luận cặp đôi ( 5 Phút) : 1 . Tan học, em đứng dưới gốc cây gần cổng trường học, em hãy nêu cách chỉ vị trí chính xác của mình để ba mẹ đến dón.? 2.Hãy nêu cách chỉ đường tứ nhà em đến trường? 3. Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư đường có 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc với tốc độ không đổi 36km/h. Nếu ô tô đi tiếp thì sau 10s a. Quãng đường đi được của ô tô là bao nhiêu mét? b. Vị trí của ô tô là điểm nào trên hình vẽ a.Quãng đường đi tiếp của ô tô là 100m b.Vì chưa biết hướng chuyển động của ô tô nên có thể là các vị trí B,L,E,H Để biết được vị trí của một vật ta cần biết những đại lượng vật lí nào? BÀI 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC II I Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Độ dịch chuyển III Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được Tổng hợp độ dịch chuyển 09 NỘI DUNG I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Tìm vị trí của điểm A và B trên hệ trục toạ độ xoy (hình 4.1)? - Chọn một vật khác làm mốc - Gắn vật với trục toạ độ ox hoặc hệ toạ độ xoy có gốc trùng với vị trí vật làm mốc - Các giá trị trên các trục toạ độ được xác định theo tỉ lệ xác định. * Để xác định vị trí của vật ta cần: *Trong thực tế người ta thường chọn hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ địa lí có: - Gốc là vị trí vật mốc. - Trục hoành là đường nối hai hướng địa lí Đông – Tây - Trục tung là đường nối hai hướng địa lí Bắc – Nam. I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ toạ độ địa lí , xác định vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí Thủ đô Hà Nội? I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Vị trí của thành phố Hải Phòng cách trung tâm thủ đô Hà Nội 120 km về phía Đông – Bắc. Ví dụ: Làm thế nào để xác định thời điểm các em tới trường ? - Chọn gốc thời gian . - Đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định. Hệ toạ độ Hệ qui chiếu Khoảng thời gian chuyển động Δ t =1h Thời điểm đến trường 7h Xác định vị trí của vật A trên trục ox vẽ trên hình 4.3 tại thời điểm 11h. Biết vật chuyển động thẳng mỗi giờ đi được 40km Thời gian vật dịch chuyển là: 11 - 8 =3h M ỗi giờ đi được 40km , nên 3h đi được 40.3=120km II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN Muốn xác định được vị trí của vật ta cần biết thêm thông tin gì? Biết thêm hướng chuyển động Giả sử hướng chuyển động của ô tô là Bắc –Nam thì ô tô ở vị trí nào trên bản đồ? Ô tô ở vị trí điểm B trên bản đồ Độ dịch chuyển Vừa cho biết độ dài Vừa cho biết hướng dịch chuyển II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN Độ dịch chuyển Vừa cho biết độ dài Vừa cho biết hướng dịch chuyển Độ dịch chuyển được mô tả bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ dịch chuyển. Kí hiệu O x X>0 (+) O x X<0 (+) Xác định các độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong toạ độ địa lí. Trả lời: = 200 m ( Bắc) = 200 m (Đông Bắc) = 300 m ( Tây) = 100 m ( Đông) III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 1 . Hãy so sánh độ lớn của độ dịch và quãng đường đi được của ba chuyển động ở hình 4.6. 2. Theo em, khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn bằng nhau? Trả lời: 1 . Quãng đường đi được từ ngắn đến dài : 2 -1 -3 2. Đ ộ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 1. Chọn gốc toạ độ là vị trí nhà bạn A, trục OX trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường. a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị. b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trên cả chuyển đi trên. Bạn A đi từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường ( hình 4.7) III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 3 . Dựa vào bảng số liệu trên hãy cho biết quãng đường đi được và độ dịch chuyển có bằng nhau không khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều? Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 5 Bạn A đi từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường ( hình 4.7) 2. Vẽ bảng 4.1 vào vở và ghi kết quả tính được ở câu 1 vào ô thích hợp . Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển Từ trạm xăng tới siêu thị S xs = d xs = Cả chuyển đi S = d = III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC a. Quãng đường bạn A đi từ trạm xăng tới siêu thị: 800-400 = 400 (m) Đ ộ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị. 800-400 = 400 (m) b. Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên . + Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến siêu thị là 800m . + Quãng đường đi được của bạn A quay về nhà cất đồ là 800m . + Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến trường là 1200m . Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên là . 800 + 800 +1200 = 2800 (m) III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC Điểm xuất phát của bạn A là nhà, điểm kết thúc là Trường nên đ ộ dịch chuyển của bạn A trên cả chuyến đi 1200 m. Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển Từ trạm xăng tới siêu thị S xs = 400 m d xs = 400 m Cả chuyển đi S = 2800 m d = 1200 m 3. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển có bằng nhau khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN Hai người đi xe đạp từ A đến C , người thứ nhất đi từ A đến B, rồi từ B đến C. Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả hai đi đến đích cùng lúc. a. Hãy tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của người thứ nhất và thứ hai. Người thứ nhất Người thứ hai Quãng đường đi được Độ dịch chuyển b . So sánh và nhận xét kết quả IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN PHIẾU HỌC TẬP 6 Người thứ nhất Người thứ hai Quãng đường đi được 8km 5,7km Độ dịch chuyển 5,7 km b . So sánh và nhận xét kết quả + Người thứ nhất và người thứ hai có cùng độ dịch chuyển + Người thứ nhất đi quãng đường dài hơn người thứ hai. - Có thể sử dụng phép cộng vecto để tổng hợp độ dịch chuyển . IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN Luyện tập Bài 1: s= 13 km, d=5km (theo hướng tây - nam) Bài 2: d = OB = d = 70,7 m (45 0 theo hướng động - nam) Câu 1 Câu 2 Câu 3 TÌM KHO BÁU Câu 1 : Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có phương và chiều xác định B. Có đơn vị đo là mét. C. Có thể có độ lớn bằng 0. D. Không thể có độ lớn bằng 0. ✗ ✔ ✗ ✗ Luyện tập Câu 2 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. ✗ ✔ ✗ ✗ Luyện tập Câu 2 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. ✗ ✔ ✗ ✗ Luyện tập 汇报人:通用名 CHILDREN'S EDUCATION THANKS! Reporting Officer:XXX
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_4_do_dich_chuyen_va_quang_duong_di_d.pptx