Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải
2. Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2 m.
1. Chứng minh rằng một radian là góc ở tâm chắn cúng có độ dài bằng bán kính đường tròn.
3. Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và radian):
a. Trong mỗi giờ.
b. Trong khoảng thời gian từ 12h đến 15h30.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PLAY Đơn vị của động lượng bằng A D C B N.s N/s N.m N.m/s HẾT GIỜ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng? D A C B Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động Chuyển động của tên lửa Vận động viên dậm đà để nhảy HẾT GIỜ Véc tơ động lượng là véc tơ B D C A cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ có phương vuông góc với véc tơ vận tốc HẾT GIỜ Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? C D B A Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của n ó Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu HẾT GIỜ Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp D A C B hệ có ma sát hệ không có ma sát hệ kín có ma sát hệ cô lập HẾT GIỜ Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? B D C A Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang Vật đang chuyển động tròn đều Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát HẾT GIỜ CHỦ ĐỀ 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU BÀI 31: ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Động học của chuyển động tròn đều I. Mô tả chuyển động tròn II. Chuyển động tròn đều. Tốc độ và tốc độ góc III. Vận tốc trong chuyển động tròn đều 1. Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì có những bộ phận nào của xe chuyển động tròn? Phiếu học tập số 1 2. Các em hãy kể tên các chuyển động tròn mà các em đã gặp trong thực tế. 1. Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì bộ phận của xe chuyển động tròn là: bánh xe. 2. Một số chuyển động tròn Phiếu học tập số 2 1. Chứng minh rằng một radian là góc ở tâm chắn cúng có độ dài bằng bán kính đường tròn. 3. Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và radian): a. Trong mỗi giờ. b. Trong khoảng thời gian từ 12h đến 15h30. 2. Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2 m. 1. Khi vật chuyển động tròn trong khoảng thời gian t từ A đến B thì độ dịch chuyển góc của vật trong thời gian này là góc ở tâm chắn cung AB có độ dài s bằng quãng đường đi được trong khoảng thời gian đó: Vậy góc chắn ở tâm bằng 1 radian thì độ dài cung bằng bán kính đường tròn. 2. 3. a) Độ dịch chuyển góc của kim giờ trong 1 giờ đồng hồ b) Độ dịch chuyển góc của kim giờ từ 12 h đến 15 h 30 min: - Mối quan hệ giữa độ dài cung với góc chắn tâm và bán kính đường tròn: - Một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn. Cách đổi từ độ sang radian: I. Mô tả chuyển động tròn Phiếu học tập số 3 Dựa vào việc quan sát chuyển động của kim giây trong đồng hồ có kim trôi để: 1. So sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim 2. So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim. 1. Hãy rính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ. 2. Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình quay 125 vòng mỗi phút. Hãy tính tốc độ góc của roto này theo đơn vị rad/s. A B 2. Độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim là như nhau. 1. Ta thấy tốc độ của các điểm khi kim giây chuyển động là như nhau trên đường tròn. 1. Chu kì quay của kim giờ là: 12 giờ = 1036800 s Chu kì quay của kim phút là: 60 phút = 3600 s Tốc độ quay của kim giờ là: Tốc độ quay của kim phút là: 2. Tần số f = 125 vòng/phút = 25/12 vòng/s Tốc độ của roto là: II. Chuyển động tròn đều. Tốc độ và tốc độ góc 1. Tốc độ - Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn có tốc độ không thay đổi 2. Tốc độ góc - Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều bằng độ dịch chuyển góc chia cho thời gian dịch chuyển III. Vận tốc trong chuyển động tròn đều + Độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng luôn thay đổi. + Véc tơ vận tốc tức thời sẽ có phương trùng với tiếp tuyến của đường tròn. - Trong chuyển động tròn đều: Phiếu học tập số 4 Physical Characteristics b. Tỉ số tốc độ của kim phút và đầu kim giây. 1. Biết chiều dài kim phút và kim giây của một chiếc đồng hồ lần lượt là 4cm và 5 cm. Hãy tính: Physical Characteristics 2. Xét một điểm nằm trên đường xích đạo trong chuyển động tự quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất tại xích đạo là 6400 km. Hãy tính: a. Tỉ số chu kì quay của hai kim. a. Chu kì chuyển động của điểm đó. b. Tốc độ và tốc độ góc của điểm đó. 1. a. Chu kì quay của kim phút là: 60 phút = 3600 giây Chu kì quay của kim giây là 60 giây b. Ta có: 2. Đổi 24 giờ = 2 073 600 s; 6400 km = 6,4.10 6 m Tốc độ góc của điểm đó là: Tốc độ của điểm đó là: Nhiệm vụ về nhà 1. Tìm hiểu thêm một số ví dụ về chuyển động tròn và chuyển động tròn đều. 2. Làm bài tập SGK – Trang 122 Thank you!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_31_dong_hoc_cua_chuyen_dong_tron_deu.pptx