Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

I. Định luật bảo toàn động lượng

1. Hệ kín

- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng lẫn nhau.

- Trong quá trình tương tác nếu nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực thì có thể bỏ qua ngoại lực và hệ được xem là hệ kín.

 

pptx 26 trang Phan Thành 06/07/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
Vì sao thuyền bị lùi lại phía sau? 
Vì sao sau va chạm, viên bị trắng dừng lại còn viên bi đen chuyển động tới phía trước với vận tốc ban đầu của viên bi trắng ? 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
I. Định luật bảo toàn động lượng 
1. Hệ kín 
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng lẫn nhau. 
- Trong quá trình tương tác nếu nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực thì có thể bỏ qua ngoại lực và hệ được xem là hệ kín. 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
I. Định luật bảo toàn động lượng 
1. Hệ kín 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
I. Định luật bảo toàn động lượng 
1. Hệ kín 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
I. Định luật bảo toàn động lượng 
1. Hệ kín 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
2. Định luật bảo toàn động lượng 
Xét hai vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. 
CMR động lượng của hệ được bảo toàn. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Xét một hệ kín gồm hai vật trượt trên đệm khí đến va chạm với nhau 
- Chứng minh hệ vật là hệ kín 
 .. 
- Vận dụng định luật III Niu-tơn, viết biểu thức mối liên hệ giữa và 
 .. 
- Vận dụng định luật II Niu-tơn dạng tổng quát, suy ra mối liên hệ giữa 
 .. 
- Suy ra độ biến thiên động lượng của hệ 
 .. 
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng đối với hệ kín 
 .. 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
2. Định luật bảo toàn động lượng 
- Gọi và là các nội lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 và ngược lại. 
- Theo định luật III Niu-tơn: 
- Suy ra: . 
- Vây: . 
Động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
2. Định luật bảo toàn động lượng 
Định luật bảo toàn động lượng có nhiều ứng dụng trong đời sống 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm 
1. Va chạm đàn hồi 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm: 
 .. 
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm: 
 .. 
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không: 
 .. 
- Tổng động năng của hệ trước va chạm: 
 .. 
- Tổng động năng của hệ sau va chạm: 
 .. 
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không: 
 .. 
- Khái niệm va chạm đàn hồi: .. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm: 
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm: 
- Động lượng của hệ được bảo toàn. 
- Tổng động năng của hệ trước va chạm: 
- Tổng động năng của hệ sau va chạm: 
- Động năng của hệ được bảo toàn. 
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng và tổng động năng của hệ được bảo toàn. 
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm 
2. Va chạm mềm 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm: 
 .. 
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm: 
 .. 
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không: 
 .. 
- Tổng động năng của hệ trước va chạm: 
 .. 
- Tổng động năng của hệ sau va chạm: 
 .. 
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không: 
 .. 
- Khái niệm va chạm mềm : .. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm: 
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm: 
- Động lượng của hệ được bảo toàn. 
- Tổng động năng của hệ trước va chạm: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
- Tổng động năng của hệ sau va chạm: 
- Động năng của hệ không bảo toàn. 
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng được bảo toàn nhưng tổng động năng của hệ không bảo toàn. 
Kéo con lắc (1) lên độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới độ cao nào? Làm thí nghiệm để kiểm chứng. 
LUYỆN TẬP 
Hãy tìm hiểu các ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng trong đời sống? 
MỞ RỘNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_23_dinh_luat_bao_toan_dong_luong_nam.pptx