Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng

-Giá của ba lực phải đồng phẳng

-Lực ở trong ngược chiều với hai lực ở ngoài

-Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng lực ở trong

 

ppt 26 trang ngocvu90 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀUBÀI 19I. THÍ NGHIỆMII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU1. Quy tắc2. Chú ýĐặt vấn đề F1F2FVậy muốn tìm hợp lực của hai lực song song ta áp dụng quy tắc nào? Muốn tìm hợp lực của hai lực đồng quy ta áp dụng quy tắc hình bình hành.?OO1O2F1FF2d1d2O1O2OF1F2Fd1d2II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀURF1F2F3FLí giải về trọng tâm của vật rắnABOP1P2P3P4P5P6GTại sao trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật?AnBìnhPhân tích lực: ngược lại với tổng hợp lựcO1O2OBAF12d1d2Giá của ba lực phải đồng phẳngLực ở trong ngược chiều với hai lực ở ngoàiHợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng lực ở trongĐặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằngCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 3Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hỏi hợp lực của hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu?A. F=25N B. F=10N	C. F=15N D. F=50NCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 4Cho thanh AB có khối lượng không đáng kể như trên hình vẽ. Cho biết thanh nằm cân bằng. Hỏi hợp lực F=F1+F2 phải đặt vào điểm nào?A	Tại điểm CB	Tại điểm OC	Tại điểm GD	Tại điểm DF1F2ABOCDGBÀI TẬP TỰ LUẬNCâu 5: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánhd2d1AB Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều: Thay (2) vào (1):F1F2Tóm tắtF1=300NF2=200Nd=1md1=?; d2=? F=?DẶN DÒ- Làm bài tập 4, 5 (SGK trang 106)- Xem trước bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ+ Có mấy dạng cân bằng? Đó là những dạng cân bằng gì?+ Điều kiện cân bằng của một vật?+ Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì phải làm như thế nào?AnBìnhCâu 6: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có trọng lượng 1000N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 40cmvà cách vai người đi sau là 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi lực mà gậy tác dụng lên vai người đi trước bằng bao nhiêu?500NB. 600NC. 400ND. 700NAnBìnhTóm tắtP=1000Nd1=40cmd2=60cmF1=?Áp dụng quy tắc hợp lực song cùng chiều: Giải hệ PT (1) và (2) tìm F1 và F2, ta được CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 7Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực F1 là 6cm, hỏi lực F2 đặt cách lực F1 là bao nhiêu ?A 4cm	 B 5cm C 8cm D 10cmCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 8Cho lực F=120N, Nếu tách lực F thành 2 lực song song, cùng chiều F1 và F2 với F1=80N, d1=6cm, thì F2 và d2 có giá trị bằng bao nhiêu ?A 200N, 80cmB 40N, 12cmC 40N, 3cmD 80N, 40cmỨng Dụng Thực TếVẬN DỤNG HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:CÂU 1. Một người dùng một chiếc gậy dài 60 cm để quảy một cái bị nặng 5kg biết vai người đó đặt cách chiếc bị 20 cm. hỏi người đó phải dùng tay tác dụng đầu bên kia một lực là bao nhiêu để để gậy nằm ngang cân bằng. bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10 m/s2.Bài giải: Gọi d1 là khoảng cách bị đến vai. Với d1 = 20cm = 0,2md2 là khoảng cách từ tay đến vai. D2 = d – d1 = 40 cm = 0,4mÁp dụng quy tắc hợp lực song song ta có: CÂU 2. Hai người cùng khiêng một vật bằng đòn dài 1,5m. vai người thứ nhất chịu một lực 200N vai người thứ hai chịu một lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất một khoảng?500N; 0,9m 	B. 500N; 1mC. 500N; 0,6m	C. 100N; 0.9VẬN DỤNG HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:Ví dụBCAThanh đòn AB dài 11cm cứng, đồng chất khối lượng không đáng kể, điểm C nằm trên thanh sao cho AC=60cm. Tác dụng đồng thời hai lực vào hai điểm A,C.F1=200N,F2=400Na, Tìm hợp lực của hai lực F1, F2c,Tác dụng vào đầu B của thanh lực F3=800N đồng thời với hai lực F1,F2. Tìm hợp lực tác dụng lên thanh khi đó.b,Dùng thanh đòn AB để khiêng vật nặng trọng lượng 2200N được móc tại C. Hỏi lực tác dụng lên từng người khiêng tại đầu A,B là bao nhiêud, Để thanh cân bằng thì cần tác dụng lực F3 tại đâu, có phương chiều và độ lớn bao nhiêue, Một người dùng đòn đề mang vật nặng 100N buộc tại B trên vai, điểm đặt đòn trên vai tại C, giả sủa khối ; ượng thanh là 50g thì khi đó tay người phải giữ tại A một lực bao nhiêu để thanh cân bằng. Ví dụCAO1AB=110cmAC=60cmF1=200NF2=400Na, Tìm F12b, P=2200N, Tìm P1, P2c, F3=800N. Tìm F?d, F3=? thanh AB cân bằngBBACO2Ví dụCAO1AB=110cmAC=60cmF1=200NF2=400Na, Tìm F12b, P=2200N, Tìm P1, P2c, F3=800N. Tìm F?d, F3=? thanh AB cân bằngO2d2d1dOO1+ Song song và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn.+ Có độ lớn:+Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, khoảng cách giữa giá của hợp lực và hai lực thành phần thoả mãn:(chia ngoài)d.Hợp lực của 2 lực song song ngược chiềuII. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều2.Chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_19_quy_tac_hop_luc_song_song_cung_ch.ppt