Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

- Chuyển động ném ngang là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỉ thuật hiện nay.

- Trong đời sống: Dùng máy bay thả hàng cứu trợ nhân dân vùng lũ lụt.

- Bài toán đặt ra là làm sao cho hiệu quả, và chính xác. Để giải quyết vấn đề trên cho đơn giản ta xét

 “Bài toán về vật chuyển động ném ngang”.

 

pptx 31 trang ngocvu90 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ Kiểm tra bài cũ Bài cũ:Câu 1: Nêu đặc điểm về vận tốc v, gia tốc a, đường đi s của chuyển động thẳng đều, chuyển động rơi tự do ?Trả lời: - Vật chuyển động thẳng đều:+ Vận tốc: v = v0 , v = S / t+ Gia tốc: a = 0+ Đường đi: S = v.t- Vật chuyển động rơi tự do: là chuyển động thẳng nhanh dần đều:+ Gia tốc: a=g; (g gia tốc rơi tự do).+ Vận tốc: v0 = 0, v=gt + Đường đi: S = h = gt2/2Câu 2: Phát biểu và nêu biểu thức Định luật I và II Niu-Tơn ?Trả lời:ĐL I Niu-Tơn: Fhl = O  vật chuyển động thẳng đều do quán tính. Hay vật đứng yên.ĐL II Niu-Tơn:Hay Kiểm tra bài cũ Bài cũ:- Chuyển động ném ngang là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỉ thuật hiện nay.- Trong đời sống: Dùng máy bay thả hàng cứu trợ nhân dân vùng lũ lụt.- Bài toán đặt ra là làm sao cho hiệu quả, và chính xác. Để giải quyết vấn đề trên cho đơn giản ta xét 	 “Bài toán về vật chuyển động ném ngang”. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 15Khảo sát chuyển động của 1 viên bi M được ném ngang với vận tốc ban đầu từ một điểm O trên mặt bàn có độ cao so với mặt đất. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí)I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 15 biI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 15I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.+ Gốc tọa độ tại vị trí ném- Chọn hệ tọa độ xOy:+ Trục ox hướng theo + Trục oy hướng theo - Chọn gốc thời gian tại thời điểm némOyxhI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.+ Gốc tọa độ tại vị trí ném- Chọn hệ tọa độ xOy:+ Trục ox hướng theo + Trục oy hướng theo - Chọn gốc thời gian tại thời điểm ném2, Phân tích chuyển động ném ngang.P tíchChuyển động của điểm M được phân tích thành 2 chuyển động thành phần:+ Chuyển động của hình chiếu Mx theo trục Ox + Chuyển động của hình chiếu My theo trục OyI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.2, Phân tích chuyển động ném ngang.2Chuyển động của điểm M được phân tích thành 2 chuyển động thành phần:+ Chuyển động của hình chiếu Mx theo trục Ox + Chuyển động của hình chiếu My theo trục Oy3, Xác định các chuyển động thành phần.Thảo luận nhóm+ Vật chuyển động theo phương thẳng đứng (Oy) là do tác dụng của (1) ....... nên “là chuyển động (2).........”- Các phương trình chuyển động theo phương Oy của My	- ay = (3) 	- vy = (4) .. ...	- y = (5) +Vật chuyển động theo phương ngang (Ox) là (1) ....... .. nên “là chuyển động (2) .”- Các phương trình chuyển động theo phương Ox của Mx:	- ax = (3) 	- xx = (4) 	- x = (5) - Vật chuyển động theo phương ngang (Ox) là do tác dụng của (1) nên “là chuyển động (2) ”a) Các phương trình chuyển động theo phương Ox của Mx	+ax = (3)..... 	+vx = (4).......... 	+x = (5) 	 quán tính 0 v0v0t thẳng đềuI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.2, Phân tích chuyển động ném ngang.3, Xác định các chuyển động thành phần.(a = F / m) mà F = 0 => a = 0(chuyển động đều)(x = s = vt = v0t)- Vật chuyển động theo phương thẳng đứng (Oy) là do tác dụng của (6) nên “là chuyển động (7) b) Các phương trình chuyển động theo phương Ox của Mx + ay = (8) 	 + vy= (9) 	 + y = (10)	 Trọng lựcg gt gt2/2Rơi tự do”I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.2, Phân tích chuyển động ném ngang.3, Xác định các chuyển động thành phần.(a y= Fy/m) mà Fy = mg => ay = mg/m = g(chuyển động rơi tự do)(y= h : quãng đường rơi tự do)Chuyển động thành phần theo trục Ox của Mx là chuyển động thẳng đều.Chuyển động thành phần theo trục Oy của My là chuyển động rơi tự do.I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.2, Phân tích chuyển động ném ngang.3, Xác định các chuyển động thành phần.a) Các phương trình chuyển động theo phương Ox của Mx	ax = 0	 (1)	vx = v0 (2)	x = v0t (3) b) Các phương trình chuyển động theo phương Oy của My	ay = g	 (4)	vy = gt (5)	y = gt2/2 (6)	I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Chọn hệ tọa độ.2, Phân tích chuyển động ném ngang.3, Xác định các chuyển động thành phần.a) ax = 0 (1) vx = v0 (2) x = v0t (3) b) ay = g (4) vy = gt (5) y = gt2/2 (6)1, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vậtTừ phương trình: x = v0t (3)=> t = x/v0thế vào y = gt2/2 (6) =>(7) là phương trình “Quỹ đạo chuyển động của vật”phương trình dạng: y=ax2+bx+c. Là đường cong Parabol I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vật2, Thời gian chuyển độngThời gian chuyển động của vật bằng thời gian chuyển động thành phần.Khi vật rơi chạm đất thì y = h nên thời gian vật ném ngang chạm đất là:hI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vật2, Thời gian chuyển độnghI. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vật2, Thời gian chuyển động3, Tầm ném xaTầm ném xa là khoảng cách từ hình chiếu của vị trí ném lên mặt đất tới vị trí chạm đất.I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vật2, Thời gian chuyển động3, Tầm ném xa I. Khảo sát chuyển động ném ngang BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGBài: 151, Dạng của quỹ đạo:II. Xác định chuyển động của vật2, Thời gian chuyển động3, Tầm ném xa III. Thí nghiệm kiểm chứng.Bài tập vận dụngMột vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m, với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2.a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật.b. Lập phương trình quỹ đạoTóm tắtGiảih= 80 mv0 = 20m/sg= 10 m/s2t =?; L =?y =?L = v0t = 20.4 = 80 ma. Thời gian chuyển động:Tầm ném xa:b. Phương trình quỹ đạo:0Mxx(m)y(m)yCỦNG CỐ KIẾN THỨC Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng.	B. đường tròn.	C. đường gấp khúc.	D. đường parabolLuyện tập Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.Chọn câu đúng.Bi A chạm đất trước.Bi A chạm đất sau.Bi A Có lúc chạm đất trước, có lúc chạm đất sauCả hai bi chạm đất cùng một lúc.DLuyện tập Một máy bay bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là1000 m.1500 m.7500 m.15000 m.Luyện tập Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m ở nơi có g = 10 m/s2, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là2 m/s.2,5 m/s.5 m/s.10 m/s.Luyện tập Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30 m/s ở độ cao 80 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật lúc vừa chạm đất là30 m/s.40 m/s.50 m/s.60 m/s.Luyện tậpBài tập vận dụngTrong một trận đấu tennis, một đấu thủ giao bóng với tốc độ 86,4 km/h, và quả bóng rời theo phương ngang cao hơn mặt sân là 2,35 m. Lưới cao 0,9 m và cách điểm giao bóng theo phương ngang là 12 m. Hỏi quả bóng có chạm lưới không? Nếu nó qua lưới thì khi tiếp đất nó cách lưới bao xa? Lấy g=9,8 m/s2.31 Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với tốc độ 720km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2 Hướng dẫn giải: -Bài toán phải tìm là tầm ném xa: Ta có L = v0t-Vận tốc đầu đã có: v0 = 720km/h ta cần tìm t-Tìm t với công thức: -h đã có : h = 10km -g = 10m/s2*Thay h và g vào công thức để tìm t sau đó thay vào công thức L = v0t để tìm tầm ném xa.*Chú ý phải đổi đơn vị cho phù hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_15_bai_toan_ve_chuyen_dong_nem_ngang.pptx
  • rarFile đính kèm.rar