Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật niu-Tơn (tiết 1)

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật niu-Tơn (tiết 1)

I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không?

Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật?

Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó (quan niệm của A-ri-xtốt)

 

pptx 17 trang ngocvu90 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật niu-Tơn (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨLực là gì?Định nghĩa tổng hợp lực?Quy tắc hình bình hành?Điều kiện cân bằng của chất điểm?BÀI 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN(Tiết 1)I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNLực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không?Muốn mẩu gỗ chuyển động ta phải làm gì?⟶ Muốn mẩu gỗ chuyển động, kéo mẩu gỗ bằng dây kéo.Khi ngừng kéo thì mẩu gỗ tiếp tục chuyển động hay không?⟶ Khi ngừng kéo thì mẩu gỗ không chuyển động.Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó (quan niệm của A-ri-xtốt)Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật?NP1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lêThả hòn bi lăn trên máng nghiêng.I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNKết quả TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lêI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNSuy đoán: Nếu α = 0 và Fms = 0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.Nhận xét: Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.2. Định luật I Niu-tơnNếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Quan sát và giải thích hiện tượng sau:3. Quán tínhI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNQuán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Chú ý: - Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. - Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.F1  F2 F lớn → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớnF nhỏ → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏ m  M > mM F F m lớn → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏm nhỏ → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớn1. Định luật II Niu-tơnII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN⇒ hay  Phát biểu: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.Biểu thức: 1. Định luật II Niu-tơnII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN Phát biểu: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.Biểu thức: Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì: 2. Khối lượng và mức quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠNTại sao tàu hỏa đang đi, khi phanh nó vẫn chuyển động một quãng đường rồi mới dừng lại?a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.b. Tính chất của khối lượng Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. Khối lượng có tính chất cộng: Khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó.3. Trọng lực. Trọng lượngII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠNa. Trọng lực:Là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu: Đặc điểm của trọng lực:Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.Phương: thẳng đứng.Chiều: từ trên xuống.b. Trọng lượng: Là độ lớn của trọng lực : P = mg

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_tiet_1.pptx