Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu- Tơn

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu- Tơn

Trong hai lực tương tác ta gọi một lực là lực tác dụng thì lực kia là phản lực

* Đặc điểm của lực và phản lực

- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời

- Lực và phản lực luôn cùng loại, kết quả tác dụng lực không nhất thiết giống nhau

- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn: Hai lực trực đối

- Lực và phản lực không cân bằng nhau

 

ppt 16 trang ngocvu90 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu- Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn?Câu 2: Nêu đặc điểm của vec tơ lực?Câu 3: Đặc điểm của cặp lực cân bằng?Định luật I Niu - tơn Định luật II Niu - tơn Isaac Newton 1642 - 1727Định luật III Niu - tơnBài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠNIII. Định luật III Niu- tơn1. Sự tương tác giữa các vậtKhi tay An đẩy vào lưng Bình thì hiện tượng xảy ra ntn?Giải thích hiện tượng?AnBìnhBìnhAnTác dụng lựcTay AnLưng BìnhTác dụng lựcBài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠN1. Sự tương tác giữa các vậtVí dụ 1:Ví dụ 2:Nam châmSắt non Giải thích hiện tượng?Thanh sắthútThanh nam châm hútBài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠN1. Sự tương tác giữa các vậtVí dụ 1:Ví dụ 2:Từ 2 ví dụ trên và qua quan sát thực tế ta rút ra kết luận gì về tác dụng giữa hai vật?Kết luận: Nếu A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lên A một lực: tác dụng tương hỗ( tương tác)Tác dụng lựcTay AnLưng BìnhTác dụng lựcThanh sắtTác dụng lựcThanh nam châmTác dụng lựca.Thí nghiệmXét lực tương tác giữa hai lực kếA và B AB2. Định luật III Niu -TơnNhận xét về lực tương tác giữa 2 lực kế : - Điểm đặt - giá - chiều - độ lớn a.Thí nghiệmXét lực tương tác giữa hai lực kếA và B LựcĐặc điểm Điểm đặt GiáChiềuĐộ lớnFBAFABFABAFBAB2. Định luật III Niu -Tơn Lực kế BLực kế ACùng giáNgược chiềuCùng độ lớn2. Định luật III Niu –Tơn - Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên B một lực thì B tác dụng lên A một lực b. Định luật - Hai lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠNa. Thí nghiệm FAB= -FABFAB Là lực do A tác dụng lên BFBA Là lực do B tác dụng lên A3. Lực và phản lực* Đặc điểm của lực và phản lực- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn: Hai lực trực đối - Lực và phản lực không cân bằng nhau- Lực và phản lực luôn cùng loại, kết quả tác dụng lực không nhất thiết giống nhau- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời* Ví dụ minh họa ( Quan sát video)Trong hai lực tương tác ta gọi một lực là lực tác dụng thì lực kia là phản lực VẬN DỤNGCâu 1: Một quả bóng bay đến đập vào bức tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu tơn không? Giải thích.VẬN DỤNGCâu 1: Một quả bóng bay đến đập vào bức tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu tơn không? Giải thích.*Bóng tác dụng vào tường một lực *Tường tác dụng vào bóng một lực* Gia tốc tường thu được a = F/M * Gia tốc bóng thu được a’ = F’/m*Theo định luật III * Gia tốc của bóng gia tốc của tường * Khối lượng bóng khối lượng của tường Do đó bóng bay đi còn tường gần như đứng yênFF’Câu 2: Câu nào sau đây là sai?A. Hai lực trực đối là hai lực có cùng giá,cùng độ lớn nhưng ngược chiều.B. Hai lực trực đối cùng tác dụng lên một vật gọi là hai lực cân bằng.C. Hai lực trực đối thì nhất thiết là hai lực cân bằng.D. Hai lực cân bằng nhau thì nhất thiết là hai lực trực đối. VẬN DỤNGVẬN DỤNGCâu3: Hai đội A và B tham gia một trận đấu kéo co, đội A thắng. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Lực do A kéo B mạnh hơn B kéo A hay ngược lại còn tuỳ thuộc vào bên nào đạp vào đất mạnh hơn B. Lực do A kéo B yếu hơn lực do B kéo A C. Lực do A kéo B bằng lực do B kéo A D. Lực do A kéo B mạnh hơn lực do B kéo ACâu 4: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:A. lực người tác dụng vào xe 	 B. lực mà xe tác dụng vào người C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào ngườiVẬN DỤNGCâu 5: Hình nào dưới đây minh hoạ cho định luật III Niu Tơn	B. 	C. 	D. 	A. VẬN DỤNG 1F 2F 1F 2F 1F 2F 1F 2F 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton.ppt
  • mp4[vật lý trực tuyến] Chuyển động bằng phản lực, phóng tên lửa đẩy.mp4
  • mp4Chèo thuyền..mp4