Bài giảng Sinh học 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1. Khái niệm năng lượng

- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.

- Năng lượng tồn tại ở 1 trong hai trạng thái (thế năng và động năng):

+ Thế năng: là dạng năng lượng tìm ẩn (chưa sinh công) có trong các liên kết hóa học, do sự chênh lệch điện tích, độ cao của vật

 + Động năng: là năng lượng đang sinh công (sự chuyển động của vật chất)

 

ppt 36 trang ngocvu90 5731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNêu sự khác nhau giữa hai hình thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀOBài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT1:47 AMI. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Năng lượng là gì?1. Khái niệm năng lượng- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT123 Trong tự nhiên năng lượng có ở những dạng nào?1:47 AMHình. Các nguồn năng lượng tự nhiênI. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượng Các nguồn năng lượng nào nên đẩy mạnh khai thác, nguồn nào nên hạn chế? Vì sao? Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT1:47 AMI. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượngThế năngĐộng năng Phân biệt thế năng và động năng như thế nào? - Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. - Năng lượng tồn tại ở 1 trong hai trạng thái (thế năng và động năng):	+ Thế năng: là dạng năng lượng tìm ẩn (chưa sinh công) có trong các liên kết hóa học, do sự chênh lệch điện tích, độ cao của vật 	+ Động năng: là năng lượng đang sinh công (sự chuyển động của vật chất)Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT121:47 AM Cơ thể lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Điện năngCơ năngI. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượngQuang năng- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng... và được chuyển đổi sang các dạng khác để tế bào hoạt động. Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTCÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO400CHo¸ n¨ngNhiÖt n¨ng§iÖn n¨ng(c) .(a) (b) ..Năng lượngBài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượng:2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:a. Cấu trúc:I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượng:2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:a. Cấu trúc:Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTMô hình cấu trúc không gian của phân tử ATPATP có cấu trúc như thế nào?Tại sao nói ATP là hợp chất cao năng?ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách nào?Thảo luận nhóm(3’)Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượng:2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:a. Cấu trúc:Quan sát hình và mô tả cấu trúc hoá học của ATP?ATP gồm: 1 bazơ Nitơ Ađênin , đường ribôzơ. và 3 nhóm photphat. 3 nhóm photphatĐường ribozoBazonito adeninLiªn kÕt cao n¨ngMÔ HÌNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP---DÔ bÞ ph¸ vì---ATP LÀ HỢP CHẤT CAO NĂNG ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất khác QATPADPPi QATPADPPiNgay lập tức- Liên kết giữa hai nhóm photphat cuối cùng là liên kết cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.ATP 	ADP + Pi + Q- ATP là phân tử cao năng cấu tạo gồm: + 1 bazơ nitơ Ađênin + 1 phân tử đường 5C (ribôzơ) + 3 nhóm photphat.- ATP truyền năng lượng bằng cách chuyển nhóm photphat cuối cùng.I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO1. Khái niệm năng lượng:2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:a. Cấu trúc:Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTb.Chức năng của ATP123Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bàoVận chuyển các chất qua màngSinh công cơ họcSự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thậnNước tiểu[urê] = 65 lần[glucozơ] = 0.9g/lMáu [urê] = 1 lần [glucozơ] = 1.2g/lMàng TB quản cầu thận- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào. 	II. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 Ánh sángdl tố(Đồng hóa)ADP+PiATPTi thể(Dị hóa) - Chuyển hóa vật chất gồm 2 quá trình: + Đồng hóa: tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản, tích lũy năng lượng + Dị hóa: phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản, giải phóng năng lượng	C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O Đồng hóa, dị hóa là gì? Phân biệt đồng hóa và dị hóa?Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.	Chất A Chất B Chất C ... Chuyển hóa vật chất là gì?1:47 AMĐồng hóaII. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình thống nhất	+ Đồng hóa tạo ra chất hữu cơ cung cấp nguyên liệu cho dị hóa	+ Dị hóa phân giải chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho đồng hóa	Dị hóaATPQCác chất đơn giảnCHC phức tạp Đồng hóa và dị hóa có quan hệ với nhau như thế nào?Sơ đồ quan hệ giữa đồng hóa và dị hóaCO2 + H2O C6H12O6 + O2 Ánh sángdl tố(Đồng hóa)ADP+PiATPTi thể(Dị hóa)C6H12O6 + O2 CO2 + H2O Quá trình dị hóa cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP ATP lập tức phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho đồng hóa và hoạt động sống khác của tế bàoQuá trình tổng hợp và phân giải ATPNăng lượng từ quá trình dị hóa ATPADP+ PiNăng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động khác của tế bàoPrôtêinEnzimaxit aminAxit aminMàng ruột(Tế bào)O2 +ATP + SP thảiTích trữ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTPrôtêinCung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào(Máu) Ví dụ:Prôtêin(Thức ăn)EnzimAxit aminAxit amin(Máu) O2 +ATP + SP thải(Tế bào)Tích trữPrôtêinĐồng hoá Dị hoá Dị hoáĐồng hóa và dị hóaĐồng hoá1:47 AM - Vì sao khi lao động nhiều chúng ta cần khẩu phần ăn bồi bổ? - Vì sao ăn nhiều đồ ngọt mà ít vận động dễ bị béo phì?Cần bổ sung năng lượng cho não...Hậu quả của dư thừa năng lượngHậu quả của thiếu năng lượngHàng ngày Ánh Viên phải ăn 4 bữa chính, chưa kể rất nhiều bữa phụ, mỗi ngày phải ăn hết ít nhất 1 kg thịt bò , 1 kg tôm, trứng, sữa để làm sao đảm bảo đủ 8.000 calo/ngày9.Năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt 6. Bazo nito tham gia cấu tạo ATP7. Dạng năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào.9. Năng lượng ánh sáng6. Bào quan ở thực vật có chức năng biến đổi quang năng7. Hình thức dinh dưỡng mà sinh vật có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ.8. Quá trình xảy ra ở lá biến đổi quang năng thành hóa năng19. ATP là viết tắt của từ gì?7. Năng lượng tồn tại ở dạng tiềm ẩnNHIỆTNĂNGHÓANĂNGAĐÊNINQUANGNĂNGLỤCLẠPQUANGHỢPAĐÊNÔZINTRIPHÔTPHATTHẾNĂNGTỰDƯỠNGNĂNGLƯỢNGCỦNG CỐ:1:47 AM?Đồng hóa là quá trình...A. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp, tích lũy năng lượngB. Phân giải chất hữu cơ phức tạp, giải phóng năng lượngC. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp, giải phóng năng lượngD. Phân giải chất hữu cơ phức tạp, giải phóng năng lượngA. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp, tích lũy năng lượng1:47 AMC. Vận chuyển thụ động các chất qua màngC. Vận chuyển thụ động các chất qua màng? ATP không cung cấp năng lượng cho các hoạt động nào?A. Sinh tổng hợp các chấtB. Sinh công cơ họcD. Vận chuyển chủ động các chất qua màngTIẾT 12 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦNG CỐ:- Có Người nói : “Năng lượng trong thế giới sống có nguồn gốc từ ánh sáng mặt trời” . Câu nói đó đúng hay sai? Giải thích?1:47 AMDẶN DÒ Học bài theo câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK)- Đọc mục “ Em Có Biết?”- Tìm hiểu bài 14. Enzim và vai trò của enzim.Cảm ơn quý Thầy-Cô và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_bai_13_khai_quat_ve_nang_luong_va_chuy.ppt