Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

2. Đặc điểm chung

- Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.

- Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.

- Sinh trưởng và sinh sản nhanh.

 

ppt 35 trang ngocvu90 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát một số hình ảnh sauVì sao quả bị hư hại?Do đâu mà nước trong ao có màu xanh?Vì sao mà người ta có thể làm nước chấm từ đậu tương, nem chua từ thịt?PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT SARSCHƯƠNG ICHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTBài 22. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTI, Khái niệm vi sinh vậtKể tên một số vi sinh vật mà em biết?Vi khuẩn thanVi khuẩn E.coliVi khuẩn tảNấm menTảo lam xoắnTảo lụcTrùng đế giàyTrùng biến hình1. Khái niệm vi sinh vậtvi sinh vật là gì?VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.I KHÁI NIỆM VI SINH VẬT1. Khái niệm vi sinh vậtTế bào trực khuẩnNhận xét về cấu tạo tế bào của nhóm vi sinh vật?Tế bào nấm menNhânI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT1. Khái niệm vi sinh vậttảo ChlorellaNhận xét về mức độ tổ chức cơ thể của VSV?Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào, một số là tập hợp đơn bàoVi khuẩn spirulinaI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬTTập đoàn Pediastrum Tập đoàn Volvox NấmAspergilusĐộng vậtnguyên sinhAmoeba tảoChlorellaVI SINH VẬTEm nhận xét gì về sự hiện diện của vi sinh vật trong hệ thống phân loại? VirutGiới khởi sinhGiới nấmGiới nguyên sinhI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT2. Đặc điểm chungI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.	Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. => Sau 1giờ phân chia 3 lần. => 24 giờ phân chia 72 lần=> tạo 4.722.366,5.1017 tế bào tương đương 4.722 tấn. Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng của VSV? Sinh trưởng và sinh sản nhanh. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. Phân bố rộng.Trong tự nhiên vi sinh vật có ở những đâu?Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi sinh vật?Môi trường mặnMôi trường acidSuối nước nóngVùng cựcỞ những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có VSV sống không?II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG1. Các loại môi trường cơ bảnVi sinh vật có thể tồn tại ở những môi trường cơ bản nào?Môi trườngMôi trường tự nhiênMôi trường trong phòng thí nghiệmDịch chiết dâu tây24ml glucozoDịch chiết dâu tây + 12ml glucozoHãy điền vào chỗ trống các loại môi trường tương ứng.+ gồm các chất tự nhiên+ . .. gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng các chất+ .. .. gồm chất tự nhiên và các chất hoá họcMôi trường tự nhiênMôi trường tổng hợpMôi trường bán tổng hợp II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG1. Các loại môi trường cơ bảnMôi trường đặc Môi trường lỏngII, Môi trường và các kiểu dinh dưỡng2. Các kiểu dinh dưỡngTiêu chíNăng lượngCacbonQuang dưỡngHóa dưỡngTự dưỡngDị dưỡngSử dụng năng lượng ánh sángSử dụng hợp chất vô cơ và hữu cơCO2Chất hữu cơII. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG2. Các kiểu dinh dưỡngNguồn CacbonNguồn NLCO2Chất hữu cơÁnh sángChất hữu cơChất vô cơQuang tự dưỡngQuang dị dưỡngHóa tự dưỡngHóa dị dưỡngVK lam SpirullinaVi khuẩn lưu huỳnh màu lụcVi khuẩn lưu huỳnh màu tíaTảo ChlorellaVi sinh vật quang tự dưỡng Vi khuẩn nitrát hoáVi khuẩn oxi hoá hidrôVi khuẩn oxi hoá sắtVi khuẩn oxi hoá lưu huỳnhVi sinh vật hóa tự dưỡngVi khuẩn không lưu huỳnhmàu lụcVi khuẩn không lưu huỳnhmàu tíaVi sinh vật quang dị dưỡngNấm menNấm mốc vàngVK E. coliNấm hươngVi sinh vật hóa dị dưỡngĐể hướng tới nền nông nghiệp bền vững, người ta ứng dụng những vi sinh vật có lợi để làm gì? Sản xuất phân sinh học Sản xuất các chế phẩm bảo vệ thực vật- Xử lý ô nhiễm môi trườngIII. Hô hấp và lên menTrong môi rường có oxi phân tử , 1 số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khíTrong môi trường không có oxi phân tử, vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khíPhiếu học tậpHô hấpLên menHô hấp hiếu khíHô hấp kị khíĐiều kiệnNơi diễn raChất tham giaChất nhận electron cuối cùngSản phẩm tạo thànhDạng chuyển hóa vật chấtĐặc điểm so sánhCó O2Không có O2Không có O2Màng trong ti thể, màng sinh chấtTế bào chấtTế bào chấtPhân tử hữu cơPhân tử hữu cơPhân tử hữu cơOxi phân tửPhân tử vô cơPhân tử hữu cơCO2, H2O, 38 ATPCO2, H2O, ATP, sản phẩm trung gianCO2, ATP, sản phẩm trung gian Câu 1: Đặc điểm không đúng với vi sinh vật là?Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh. Thích nghi với một số điều kiện sinh thái nhất định. Phân bố rộng. ABCDSai Đúng Sai Sai CỦNG CỐCâu 2: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy. Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể.Nguồn cacsbon và cách sinh sản. Nguồn năng lượng và nguồn các bon. ABCDSai Sai Sai Đúng Câu 3: Trong các sinh vật sau, sinh vật nào sống quang tự dưỡng?VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.Nấm, động vật nguyên sinh.VK lam, VK lưu huỳnh.VK OXH hidro, VK sắt.ABCDSai Đúng Sai Sai Dặn dòHọc bài cũ, Đọc phần thông tin “em có biết” SGKChuẩn bị bài 24 theo gợi ý PHTNgười có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723). Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270 lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung quanh mình. Năm 1674 ông nhìn thấy các vi khuẩn và động vật nguyên sinh, ông gọi là các “động vật vô cùng nhỏ bé” Em có biết ai là người phát hiện ra vi sinh vậtNgười được coi là ông tổ của vi sinh vật học là nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur (1822 – 1895). 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_22_dinh_duong_chuyen_hoa_vat_c.ppt