Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 23, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 23, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

I.Khái niệm Vi sinh vật

Khái niệm

 Là những cơ thể có kích thước nhỏ (chỉ nhìn rõ qua kính hiển vi),là cơ thể đơn bào, một số ít là tập hợp đơn bào, cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) hoặc nhân thực (vi tảo, vi nấm hoặc ĐVNS).

2. Đặc điểm chung

Có khả năng hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh

Sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.

 

ppt 17 trang ngocvu90 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 23, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 10LỚP 10KTrường THCS & THPT M.V. LômônôxốpGiáo viên: Bùi Thị HườngPHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬTCHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT TIẾT 23-BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ  VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT 	CẤU TRÚC BÀI GIẢNG:I. Khái niệm vi sinh vậtII. Môi trường và các kiểu dinh dưỡngIII. Hô hấp và lên menI. Khái niệm vi sinh vật	Một số hình ảnh về Vi sinh vật	Nấm men 10-100 µmTảo 10-100 µmVi khuẩn5-10 µm ĐVNS 50-200 µmI.Khái niệm Vi sinh vật Khái niệm	Là những cơ thể có kích thước nhỏ (chỉ nhìn rõ qua kính hiển vi),là cơ thể đơn bào, một số ít là tập hợp đơn bào, cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) hoặc nhân thực (vi tảo, vi nấm hoặc ĐVNS).2. Đặc điểm chungCó khả năng hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanhSinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.	VSV có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung của vi khuẩn?Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho VSV? II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡngCác loại môi trườngVSV phân bố trong những loại môi trường nào?Tự nhiên và nhân tạoTrong tự nhiên vi sinh vật phân bố ở đâu?Sinh vật ĐấtKhông khíNướcRượu nhoNuôi nấm pennicilinII. Môi trường và các kiểu dinh dưỡngMôi trường nhân tạo:+ Môi trường dùng chất tự nhiên: VD: nước trái cây, cơm, thực phẩm + Môi trường tổng hợp: thành phần, khối lượng các chất trong môi trường đã biết trước.+ Môi trường bán tổng hợp: MT dùng chất tự nhiên + MT tổng hợpTrong PTN người ta sử dụng những loại môi trường nào để nuôi cấy VSV?Nuôi nấm Đông trùng hạ thảoXác định tên của các loại môi trường sau:1. Dùng ngô (bắp), gạo để làm môi trường nuôi cấy VSV.	2. Sử dụng 1 lit môi trường có thành phần: 10g đường, 5g NaCl,2gMgCl và 900ml nước để nuôi VSV. 	3. Sử dụng 1lit môi trường có: 500ml nước quả nho +10g đường + 3g NaCl để nuôi VSV.	MT TỔNG HỢPMT BÁN TỔNG HỢPMT DÙNG CHẤT TỰ NHIÊN2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật	Căn cứ vào nguồn năng lượng 	và nguồn cacbon người ta chia 	dinh dưỡng ở VSV thành những 	kiểu nào?2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vậtKiểu dinh dưỡngNguồn năng lượngNguồn CacbonVí dụÁnh sángCO2Ánh sángChất hữu cơChất vô cơCO2Chất hữu cơChất hữu cơĐiền từ còn thiếu vào bảng sau: 3 phút2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vậtKiểu dinh dưỡngNguồn năng lượngNguồn CacbonVí dụ1.Quang tự dưỡngÁnh sángCO2Vi khuẩn lam2.Quang dị dưỡngÁnh sángChất hữu cơVi khuẩn không chứa lưu huỳnh3.Hóa tự dưỡngChất vô cơCO2Vi khuẩn nitrat hóa4.Hóa dị dưỡngChất hữu cơChất hữu cơNấmĐiền từ còn thiếu vào bảng sau: 2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vậtCác kiểu dinh dưỡngTự dưỡngDị dưỡngQuang tự dưỡngHóa tự dưỡngQuang dị dưỡngHóa dị dưỡng3. Hô hấp và lên menHoàn thành bảng sau: Hô hấpLên menHiếu khíKị khíKhái niệmChất nhận electroncuối cùngNăng lượng tạo ra3. Hô hấp và lên menHoàn thành bảng sau: Hô hấpLên menHiếu khíKị khíKhái niệmLà hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohidratLà quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào.Chất nhận electroncuối cùngOxiPhân tử vô cơ(không phải oxi)Phân tử hữu cơNăng lượng tạo raNhiềuÍt hơnRất ítCủng cố Bài tập 1: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g như sau: (NH4)3PO4 – 1,5, KH2PO4 -0.1, MgSO4 -0.2, CaCl2-0.1, NaCl- 0.5	a. Môi trường trên là loại môi trường gì?	b. VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?	c. Nguồn cacbon, nguồn năng lượng	ĐÁP ÁN A. MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP	B. QUANG TỰ DƯỠNG	C. CO2, ÁNH SÁNGCủng cố Bài tập 2: Khi làm rượu, trong quá trình ủ men người ta phải bịt kín? Tại sao lại phải làm như vậy? 	ĐÁP ÁN Phải bịt kín để tạo môi trường kị khí thì mới tạo ra sản phẩmmong muốn là rượu, nếu không bịt kín thì VSV sẽ hô hấp hiếukhí và không tạo ra sản phẩm rượu mà là nước và khí Cascbonic bay ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_23_bai_22_dinh_duong_chuyen_hoa_v.ppt