Bài giảng Sinh 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chu kì tế bào là gì? Ví dụ?
Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp.
Ví dụ:
Chu kì tế bào giai đoạn sớm của phôi thai: 15-20 phút.
TB ruột là 12giờ, Tb gan là 6 tháng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀOBÀI 18CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNChu kì tế bào là gì? Ví dụ? Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp. Ví dụ:Chu kì tế bào giai đoạn sớm của phôi thai: 15-20 phút.TB ruột là 12giờ, Tb gan là 6 tháng I. CHU KÌ TẾ BÀO Quan sát hình: chu kì tế bào gồm những thời kì nào? Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào. Ví dụ: TB người nuôi cấu trong ống nghiệm có chu kì TB là 24h, trong đó kì trung gian chiếm 23h.Nguyên phânI. CHU KÌ TẾ BÀO1. Khái niệm chu kì tế bào- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp.- Chu kì tế bào gồm kì trung gian và nguyên phân.I. CHU KÌ TẾ BÀO 2. Kì trung gian Kì trung gian bao gồm những pha nào? Trình bày đặc điểm chính 3 pha của chu kì tế bào?I. CHU KÌ TẾ BÀO 2. Kì trung gian (gian kì) Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của TB bao gồm 3 pha: G1, S, G2 Diễn biến của kì trung gian:+ Pha G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự phân bào.+ Pha S: Nhân đôi AND và NST.+ Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.I. CHU KÌ TẾ BÀO Điều hoà chu kì tế bào- Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ đảm bảo cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị rối loạn hoặc trục trặc cơ thể có thể bị lâm bệnh (Bệnh ung thư)I. CHU KÌ TẾ BÀOTừ một hợp tử làm cách nào để phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh gồm nhiều tỉ tế bào ?- Nguyên phân là hình thức phân chia TB phổ biến ở sinh vật nhân thực.Nguyên phân bao gồm phân chia nhân và phân chia TBC .- Quá trình phân chia nhân được chia làm mấy ki? Là những kì nào?II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 1. Phân chia nhânKì đầuKì sauCuối kì giữaCuối kì đầuKì giữaTrung thểNSTTâm độngMàng nhânThoi phân bàoThảo luân nhóm: hoàn thành phiếu học tập số 1Các kìDiễn biến cơ bản các kìKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiKì đầuCuối kì đầua. Kì đầu- Các NST kép dần co xoắn vào thoi phân bào ở tâm động. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Thoi phân bào xuất hiện. 1. Phân chia nhânKì giữab. Kì giữa- Màng nhân và nhân con đã biến mất. Các NST co xoắn cực đại và tâp trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoCuối kì giữaỞ kì giữa, nếu thoi phân bào bị phá huỷ thì điều gì sẽ xảy ra ? 1. Phân chia nhânc. Kì sauTừng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của TBKì sauTại sao các NST phải co xoắn tối đa khi bước vào kì sau?=>Phải co xoắn tối đa để NST dễ phân li về 2 cực của TB 1. Phân chia nhând. Kì cuối- Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con tái hiện. NST dãn xoắn dần.Kì cuối 1. Phân chia nhânCác kìDiễn biến cơ bản các kìKì đầu Kì giữa - Các NST kép dần co xoắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động.- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.- Thoi phân bào xuất hiện.- Màng nhân và nhân con đã biến mất.- Các NST co xoắn cực đại và tâp trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 1. Phân chia nhânCác kìDiễn biến cơ bản các kì Kì sau Kì cuối - Từng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của TB- Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con tái hiện.- NST dãn xoắn dần. 1. Phân chia nhân2. Phân chia tế bào chấtSự phân chia tế bào chất diễn ra ở kì nào?Sự phân chia TBC diễn ra ở kì sau, nhưng quan sát rõ nhất ở kì cuối.Điểm khác nhau cơ bảnvề sự phân chia TBC ở TB thực vật và TB động vật?TB động vậtTB thực vậtTế bào động vậtTế bào thực vậtMàng tế bào thắt ở mặt phẳng xích đạo từ ngoài vào trong chia tế bào mẹ thành 2 tế bào concó bộ NST giống tế bào mẹ (2n)Tạo thành xenlulô ở mặt phẳng xích đạo từ trong ra ngoài chia tế bào mẹ thành 2 TB con có bộ NST giống tế bào mẹ (2n)2. Phân chia tế bào chất III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNÝ nghĩa của quá trình nguyên phân?- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào?- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là phương thức sinh sản: 1TB mẹ 2 TB con giống mẹ. Đối với sinh vật nhân thực đa bào?- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Trong y học, quá trình nguyên phân có ý nghĩa gì?- Nguyên phân giúp tái tạo mô hoặc các cơ quan bị tổn thươngNuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng.Mô được nuôi trong môi trường thích hợpVùng da được thay thế III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Trong trồng trọt, chăn nuôi quá trình nguyên phân có ý nghĩa gì?- Nguyên phân giúp nhân nhanh các giống tốt các giống cây sạch bệnh, tạo ra các vật nuôi bằng phương phápnhân bản vô tính . III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTDolly(05/07/1996-02/2003)và mẹ Black FaceDolly và con (04/1998)Prometea, con ngựa nhân bản đầu tiên trên thế giới. Mỗi NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 nhiễm sắt tử (crômatit ) dính nhau ở tâm động là đặc điểm của kỳ nào dưới đây?a. Trung gian b. Đầu c. Giữa d. Sau e. CuốiCâu 1a. Kỳ đầub. Kỳ giữac. Kỳ saud. Kỳ cuối Câu 2: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân? Một tế bào loài A có 2n=8 thực hiện nguyên phân liên tiếp 4 đợt thì 3.1. Số tế bào con tạo ra là :a.6 b.8c.12 d.16 3.2.Số NST có trong kỳ đầu của mỗi tế bào khi đang phân chia là:a.12 b.16c.24 d.64KđầuKì giữaKì sauKì cuốiNST đơnNST képCromatitTâm động
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_10_bai_18_chu_ki_te_bao_va_qua_trinh_nguyen_p.ppt