Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25 & 26: Sinh trưởng & sinh sản ở vi sinh vật

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25 & 26: Sinh trưởng & sinh sản ở vi sinh vật

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

Sự sinh trưởng của VSV được hiểu là sự tăng (1) tế bào của (2). VSV.

 Chỗ trống cần điền là:

 A. (1): số lượng và kích thước; (2): quần thể B. (1) tốc độ phân chia; (2): tập đoàn

 C. (1) kích thước; (2): cơ thể

 D. (1): số lượng; (2): quần thể

 

pptx 28 trang ngocvu90 7892
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25 & 26: Sinh trưởng & sinh sản ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. I. Trong phòng học HS vào phòng Zoom trước 15p so với giờ học chính thức.- HS phải đặt đúng họ, tên và kèm theo tên lớp.Tất cả HS để chế độ tắt míc, khi trả lời mới bật mic .Tất cả HS phải bật camera trong suốt tiết học.Lớp trưởng điểm danh và báo lại cho GVBM.HS không được chát với nhau trong giờ học. Không được cho người ngoài ID và Pass của lớp họcII. Học bàiGhi chép bài đầy đủLàm bài tập về nhà đầy đủ trước khi vào lớp học.GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học và cho điểm từng HS hoặc giao bài trên Shub classroom. Chúc các em học tốt!Nội quy lớp họcBÀI 25 & 26:SINH TRƯỞNG & SINH SẢN Ở VI SINH VẬTI. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGI. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGSự sinh trưởng của VSV được hiểu là sự tăng (1) tế bào của (2)... VSV. Chỗ trống cần điền là: 	A. (1): số lượng và kích thước; (2): quần thể 	B. (1) tốc độ phân chia; (2): tập đoàn	C. (1) kích thước; (2): cơ thể	D. (1): số lượng; (2): quần thểI. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGSinh trưởng ở VK Chlamydia- Sinh trưởng của VSV: là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể VSV. I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGSinh trưởng ở trực khuẩn- Sinh trưởng của VSV: là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể VSV. Lần 1Lần 2 Lần 3Lần 4Em có nhận xét gì về quy luật sinh trưởng của quần thể VSV?I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGCông thức tính số tế bào của quần thể VK sau k lần phân đôi/ phân chia: 	N = N0 x 2k	Trong đó:	N: số tế bào sau k lần phân chia	N0: số tế bào ban đầuBÀI TẬP Số lượng tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli- trong đó mỗi VK phân bào 4 lần- là bao nhiêu?Số tế bào tạo ra là: N = No x 2k = 8 x 24 = 8 x 16 = 128 (tb)GiảiGiảiSố lượng tế bào tạo ra từ 15 vi khuẩn Lao- trong đó mỗi VK phân bào 6 lần- là bao nhiêu?Số tế bào tạo ra là: N = No x 2k = 15 x 26 = 15 x 64 = 960 (tb)BÀI TẬPI. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Thời gian thế hệ (g):+ là khoảng thời gian từ khi 1 tế bào được sinh ra, cho đến khi tế bào đó phân chia. + là khoảng thời gian để số lượng tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Công thức tính thời gian thế hệ: 	Trong đó : 	k: số lần phân chia 	t: thời gian sau k lần phân chia	g: thời gian thế hệ tg = k E. Coli (g = 20phút)Nấm Mốc (g ~ 4-12 giờ)VK Lao (g = 1000 phút)VK Lactic (g = 100 phút)I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNGỞ vi khuẩn E.coli (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp), thời gian thế hệ là 20 phút. Số lần phân chia của VK sau 1 giờ, 3 giờ và 5 giờ lần lượt là bao nhiêu?GiảiSố lần phân chia sau 1 giờ là: 	k = 60 : 20 = 3 (lần)Số lần phân chia sau 3 giờ là: 	k = 180 : 20 = 9 (lần)Số lần phân chia sau 5 giờ là: 	k = 300 : 20 = 15 (lần)BÀI TẬPỞ vi khuẩn Lactic (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp), thời gian thế hệ là 100 phút. Số lượng tế bào được tạo ra sau 5 giờ từ 1 VK Lactic ban đầu là bao nhiêu ?GiảiSố lần phân chia: 	k = 300: 100 = 3 (lần)Số tế bào tạo ra là: 	N = N0 x 2k = 1 x 23 = 23 = 8 (tb)BÀI TẬPNếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào của quần thể là bao nhiêu, biết thời gian thế hệ của nó là 20 phút ?Số lần phân chia: tk = = 120 : 20 = 6 (lần) g GiảiSố lượng tế bào của quần thể làN = N0 x 2k = 105 x 26 = 6400000 (tb)BÀI TẬPII. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNThời gian thế hệ là khoảng thời gian:	A. Từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.	B. Từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi.	C. Từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó sinh trưởng đạt kích thước to nhất.	D. Để số lượng tế bào trong quần thể VSV tăng lên gấp đôi.Có thể chọn > 1 đáp án đúngBÀI TẬPII. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNII. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNở MT nuôi cấy không liên tụcở MT nuôi cấy liên tụcMôi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.Môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng tương đương dịch nuôi cấyPhaĐặc điểmSố lượng tế bàoNguyên nhânTiềm phát (lag)Luỹ thừa (log)Cân bằngSuy vong- Chất dinh dưỡng cạn kiệt- Chất độc tích luỹ nhiềuChưa tăng- tăng với tốc độ lớn nhất và (g) không đổi- đạt ngưỡng cực đại và không đổi Giảm dần- VK thích nghi dần với môi trường- Enzim cảm ứng hình thành- Chất dinh dưỡng nhiều- số tế bào sinh ra = số tế bào chết điII. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNở MT nuôi cấy không liên tục Câu nào sau đây sai khi nói về quá trình nuôi cấy không liên tục?A. trong quá trình nuôi cấy, môi trường nuôi cấy không được bổ sung thêm môi trường mới. 	B. trong quá trình nuôi cấy, không có sự rút bỏ chất 	thải và sinh khối tế bào ra khỏi môi trường nuôi cấy.	C. trong quá trình nuôi cấy, thành phần của môi trường nuôi cấy là ổn địnhD. trong quá trình nuôi cấy, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha.II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNBÀI TẬPThời điểm VK trao đổi chất diễn ra mạnh nhất là Pha tiềm phátPha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongBCDABÀI TẬPTrong nuôi cấy không liên tục, để thu được sinh khối vi sinh vật lớn nhất, ta nên dừng nuôi cấy ở thời điểm nào là tốt nhất? 	A. Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng 	B. Giữa pha cân bằng 	C. Cuối pha cân bằng, đầu pha suy vong 	D. Giữa pha lũy thừa BÀI TẬPThời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là :a. Pha tiềm phátb. Pha luỹ thừac. Pha cân bằngd. Pha suy vongBÀI TẬPTrong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi khuẩn đạt cực đại và không đổi theo thời gian ở pha:	A. cân bằng	B. tiềm phát 	C. suy vong	D. luỹ thừaBÀI TẬPSinh sản của VSV nhân sơIII. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VSVCâu 1: Thời gian thế hệ của VK E.Coli ở điều kiện môi trường thuận lợi là 20 phút. Trong môi trường ban đầu có 103 tế bào, sau một thời gian, số lượng tế bào trong quần thể là 64.103. Thời gian để đạt được số tế bào đó là: 	A. 6 giờ 	B. 2 giờ 	C. 3,333 giờ 	D. 3,2 giờ CỦNG CỐ & KIỂM TRA ĐÁNH GIÁNt = No . 2k 64. 103 = 103 . 2k => 2k = 64 => k = 6 Số thời gian để VK nhân đôi 6 lần là: 20. 6 = 120 = 2h Câu 2: Một quần thể VSVcó số lượng tế bào ban đầu là 20. Sau 15 phút, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể VSV này là 40. Vậy thời gian thế hệ là:	A. 15 phút	B. 20 phút	C. 40 phút 	D. 2 phútCỦNG CỐ & KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCâu 3: Quần thể VSV ban đầu có 104 tế bào. Biết thời gian thế hệ là 20 phút. Số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là: 	A. 104. 106 	B. (104)6 	C. 104. 26 	D. 64.106 CỦNG CỐ & KIỂM TRA ĐÁNH GIÁNt = No . 2k Nt = 104 . 2k số lần phân chia là = 2h = 120: 20 = 6 lần => Nt = 104 . 2k = 104 . 26 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_bai_25_26_sinh_truong_sinh_san_o_vi_si.pptx