Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

 I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT

 1. Về ngữ âm và chữ viết

 a. Phân tích ngữ liệu a

-Không giặt quần áo ở đây.

- Khi sân trường khô ráo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.

- Tôi không có tiền lẻ, anh làm ơn đổi cho tôi.

 

ppt 22 trang ngocvu90 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNGNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỮ DỤNG TIẾNG VIỆTGIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NGUYỆTKHỞI ĐỘNGRỬA XETRẢNG BÀNGNHÀ VỆ SINHNHẬNGiỮ TRẺ I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT 1. Về ngữ âm và chữ viết a. Phân tích ngữ liệu a- Không giặc quần áo ở đây.-Không giặt quần áo ở đây. Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi Khi sân trường khô ráo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.. Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. Tôi không có tiền lẻ, anh làm ơn đổi cho tôi. b. Theo dõi đoạn hội thoại: Từ địa phươngdưng mờTừ toàn dân→ nhưng màgiời → trời bẩu→ bảomờ→ mà→ Kết Luận: Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng việt, cần viết đúng theo các qui tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung. 2. Về từ ngữa. Phát hiện và sửa lỗi về từ ngữ: - phút chót lọtphút chót/cuối cùng (sai về cấu tạo từ)- truyền tụngtruyền thụ/truyền đạt (Sai về nghĩa của từ)- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. (sai về kết hợp từ)Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần.→ Kết Luận: Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng việt.-> Những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng: - Câu: 2,3,4 đúng- Kết hợp làm BT1/sgk, trang 68: Lựa chọn những từ viết đúng:Nhóm 1 Nhóm 24 phútTìm hiểu về ngữ pháp (câu a, b)Tìm hiểu về Phong cách ngôn ngữSử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao (câu 1,2)Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao (câu 3)Nhóm 3Nhóm 4a. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. CNVN3. Về ngữ pháp a. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Trạng ngữCNVN,3. Về ngữ pháp a. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Trạng ngữCNVN,3. Về ngữ pháp Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.a. Câu thêm chủ ngữ Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước họ.3. Về ngữ pháp Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.a. Câu thêm vị ngữ Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong tác phẩm.3. Về ngữ pháp b. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau: Câu đúng: 2,3,4→ Kết Luận: Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng qui tắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Các câu trong văn bản cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn bản mạch lạc, thống nhất. 3. Về ngữ pháp - Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông- (Buổi chiều/ chiều) ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.4. Về phong cách ngôn ngữ - Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp- Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo (vô cùng/ rất) là cao đẹp.a. Hãy phân tích và chữa lại những từ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ ?4. Về phong cách ngôn ngữ Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao 1. “Đứng”, “quì” không biểu hiện tư thế → Dùng nghĩa chuyển: chỉ nhân cách, phẩm giá con người. (Ẩn dụ) → Làm cho câu tục ngữ có hình ảnh và mang tính biểu cảm cao. 2. – Chiếc nôi xanh, cái máy điều hòa khí hậu là cách nói văn hoa (ẩn dụ). Chiếc nôi và máy điều hoà đều là những vật mang lại lợi ích cho con người. Dùng chúng thay cho cây cối vừa có tính cụ thể hình ảnh vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ.=> Tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người đọc, người nghe. 3. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước.Câu 1: Dòng nào nêu đúng các phương diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt ?A. Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ, chính tả.B. Ngữ âm và chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ.C. Chữ viết, phong cách ngôn ngữ, chính tả, ngữ âm.D. Từ ngữ, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 2 : Dòng nào khái quát được yêu cầu sử dụng tiếng Việt ?A. Sử dụng đúng và chính xácB. Sử dụng hay và phong phúC. Sử dụng chính xác và phong phúD. Sử dụng đúng và hayBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 3 : Dòng nào nêu đúng và đủ yêu cầu sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết ?A. Phát âm theo âm thanh chuẩn, thể hiện ở chữ viết.B. Viết đúng các quy tắc chính tả.C. Phát âm theo âm thanh chuẩn, viết đúng các quy tắc chính tả.D. Sử dụng đúng từ ngữ và viết đúng quy tắc ngữ pháp.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài tập vận dụng mở rộng (về nhà) Viết đoạn văn tự chọn và chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn vừa viết về: cách dùng từ, câu, ngữ pháp . CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_10_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_vie.ppt