Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Câu 1: Đặc trưng nào sau đây là của văn học dân gian?

 Mang dấu ấn phong cách cá nhân

Được ghi lại bằng chữ viết

 Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

 Bao gồm hai bộ phận: văn học trung đại và văn học hiện đại

 

pptx 62 trang ngocvu90 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 10A4GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ ANHTam đại con gàTấm CámTruyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThủyChiến thắng Mtao MxâyÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANVIỆT NAM Giáo viên: LƯƠNG THỊ ANH	 Lớp: 10A4TRÖÔØNG THCS-THPT NGUYEÃN TẤT THÀNHLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. NỘI DUNG ÔN TẬPII. BÀI TẬP VẬN DỤNG III. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HỌC1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM2. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM3. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ MỤC BÀI GIẢNGLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 1: Đặc trưng nào sau đây là của văn học dân gian? Mang dấu ấn phong cách cá nhânAĐược ghi lại bằng chữ viếtB Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệngC Bao gồm hai bộ phận: văn học trung đại và văn học hiện đạiDLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 2: Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể vì?Do một người khởi xướng, tác phẩm hình thành, được tập thể tiếp nhậnAĐược lưu truyền từ địa phương nàysang địa phương khácB Kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khácC Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.DLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 3: Các tác phẩm dân gian có nội dung cơ bản giống nhau nhưng khác nhau ở một vài điểm được gọi là?MotipAĐồng bảnBDị bảnC Tất cả đều saiD*Định nghĩa:Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.Được hình thành và tồn tại phát triển nhờ tập thể.Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.LỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI1NỘI DUNG ÔN TẬPĐặc trưng cơ bản của văn học dân gianTính truyền miệngTính tập thểTính dị bảnTính thực hànhLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI2NỘI DUNG ÔN TẬPThần thoại Sử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện cườiTruyện ngụ ngônTục ngữCâu đốTryện thơVèCa daoChèoTuồng Múa rốiHệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nama. Hệ thống thể loạiLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVăn học dân gianTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVăn học dân gianTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianSử thiThần thoạiTryền thyếtTruyện cổ tíchTruyện cườiTruyện ngụ ngônLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVăn học dân gianTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianTục ngữCâu đốLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVăn học dân gianTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianTruyện thơVè Ca daoLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVăn học dân gianTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianChèo Tuồng Múa rốiLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI3NỘI DUNG ÔN TẬPHệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nama. Hệ thống thể loạib. Đặc điểm thể loại Thể loạiMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thiTruyền thuyếtCổ tíchTruyện cườiCa daoLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI2NỘI DUNG ÔN TẬPHệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Namb. Đặc điểm thể loại Thể loạiMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi( Chiến thắng Mtao – Mxây)Ghi lại cuộc sống, ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưaKể Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộcNgười anh hùng sử thiSử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp LỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI2NỘI DUNG ÔN TẬPHệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Namb. Đặc điểm thể loại Thể loạiMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi( Chiến thắng Mtao – Mxây)Ghi lại cuộc sống, ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưaKể Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộcNgười anh hùng sử thiSử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp Truyền thuyết(ADV – MC – TT)Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện, nhân vật lịch sửKể, diễn xướngKể về các nhân vật, sự kiện có thật nhưng được khúc xạ qua cốt truyện hư cấuNhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaSự kết hợp “cái lõi lịch sử” và những chi tiết tưởng tượng, hư cấuThể loạiMục đich sáng tácLưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtCổ tích(Tấm Cám)Truyện cười(Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày)Ca dao(Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)Thể loạiMục đich sáng tácLưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtCổ tích(Tấm Cám)Thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân...Hát, kểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện – Ác, Chính nghĩa – Gian tàNhững con người bất hạnh Truyện hư cấu, kết thúc có hậuTruyện cười(Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày)Ca dao(Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)Thể loạiMục đich sáng tácLưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtCổ tích(Tấm Cám)Thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân...Hát, kểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện – Ác, Chính nghĩa – Gian tàNhững con người bất hạnh Truyện hư cấu, kết thúc có hậuTruyện cười(Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày)Mua vui, giải trí; châm biếm phê phán xã hội.KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu.Người có thói hư tật xấuNgắn gọn, tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột Ca dao(Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)Thể loạiMục đich sáng tácLưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtCổ tích(Tấm Cám)Thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân...Hát, kểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện – Ác, Chính nghĩa – Gian tàNhững con người bất hạnh Truyện hư cấu, kết thúc có hậuTruyện cười(Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày)Mua vui, giải trí; châm biếm phê phán xã hội.KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu.Người có thói hư tật xấuNgắn gọn, tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột Ca dao(Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người lao động Hát Cuộc sống và những phẩm chất của người lao độngNgười lao động xưa Thể thơ lục bát, so sánh ẩn dụ, các biểu tượng LỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI3NỘI DUNG ÔN TẬPNhững giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt NamNHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHGDVHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộcVHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngườiVHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộcTruyện KiềuSầu đong càng lắc càng đầyBa thu dọn lại một ngày dài ghê2. Còn non còn nước còn dàiCòn về còn nhớ đến người hôm nay3. Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc nửa soi dặm trườngLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCa daoAi đi muôn dặm non sôngĐể ai chất chứa sầu đong vơi đầy2. Còn non còn nước còn ngườiCòn vầng trăng bạc còn lời thề xưa3. Vầng trăng ai xẻ làm đôiĐường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàngLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾTCách nói “Thân em ”. Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Thân em như quả mít trên câyCổ tích, ca dao, truyền thuyết .Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnTruyện An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy.Tôi kể ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặcNên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. Em hóa đá ở trong truyền thuyếtCho bao cô gái sau em không phải hóa đá trong đờiLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMIIBÀI TẬP VẬN DỤNG – GAME SHOW “ VUI ĐỂ HỌC” NHANH TRÍ NHANH TAYVòng 1:123Câu hỏi 1Tác giả của văn học dân gian là ai?Tập thể nhân dân lao động 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 2Chi tiết nào là chi tiết đặc sắc và tiêu biểu nhất khi viết về tình yêu Mỵ Châu dành cho Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” ?Mỵ Châu rắc lông ngỗng trên đường chạy nạn 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 3Những vật nào được xem là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện “Tấm Cám”?Chiếc giày và miếng trầu 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 4Vuõ khí ñeå Ñaêm Saên tieâu dieät Mtao Mxaây laø?Chaøy moøn 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 5:Đọc hai câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em ”Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 1:“Truyeän ADV vaø MC – TT” nhaèm giaûi thích vaán ñeà:Nguyeân nhaân vieäc maát nöôùc AÂu Laïc 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 2:Caùch giaûi quyeát maâu thuaãn trong truyeän “Taám Caùm” töông öùng vôùi caâu tuïc ngöõ naøo?ÔÛ hieàn gaëp laønh - AÙc giaû aùc baùo 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 3:Baøi ca dao “Cöôùi naøng anh toan daãn voi..” laø theå loaïi ca dao?Ca dao haøi höôùc 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 4:Ñaàu saøn hieân nhaø Mtao Mxaây ñeõo hình gì?Maët traêng 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 5:Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi?So sánh, phóng đại, trùng điệp 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 1:Noùi, haùt, keå, dieãn taùc phaåm VHDG 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMThế nào là diễn xướng dân gian?Câu hỏi 2:Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên? 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMÊ đêCâu hỏi 3: Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao hài hước biểu hiện điều gì trong tâm hồn những người lao động xưa?Tinh thần lạc quan, yêu đời 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 4:Tại sao tòa thành trong truyện “An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy” được gọi là Loa Thành?Thành xoắn hình trôn ốc 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu hỏi 5:Söï bieán hoùa cuûa Taám theå hieän ñieàu gì?Söùc soáng maõnh lieät cuûa con ngöôøi tröôùc söï vuøi daäp cuûa keû aùc 5 4 3 2 1 Heát giôøNhanh Trí Nhanh TayÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMÔ CHỮ BÍ MẬTVòng 2:ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮCÁNH GÀPHAO CÂUĐUỔI HÌNH BẮT CHỮH5N1ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮHO GÀĐUỔI HÌNH BẮT CHỮĐuỔI HÌNH BẮT CHỮVòng 3LUẬT CHƠI Có 9 bức tranh gợi ý, tương ứng với 9 câu thành ngữ - tục ngữ quen thuộc. Mỗi đội được giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Đội nào trả lời đúng sẽ được nhận 10 điểmĐến lượt mình, đội nào không trả lời được thì các đội còn lại được giành quyền trả lời bằng cách phất cờ.Mỗi câu trả lời đúng lúc này được 5 điểm.Câu 1:HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNHLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 2:HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠNLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘTCâu 3:LỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 4:CÁ LỚN NUỐT CÁ BÉLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 5:BA HOA CHÍCH CHÒELỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 6:KÉN CÁ CHỌN CANHLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 7: GẮP LỬA BỎ TAY NGƯỜILỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 8:ĐÀN GẢY TAI TRÂULỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 9Gần mực thì đen, gần đèn thì rạngLỚP 10ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tuan_11_on_tap_van_hoc_dan_gian_viet_na.pptx