Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 96: Làm văn: Kiểu bài văn nghị luận: lập luận trong văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 96: Làm văn: Kiểu bài văn nghị luận: lập luận trong văn nghị luận

I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận

1. Ngữ liệu

“Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yến chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được.”

Nguyễn Trãi- Lại dụ Vương Thông

 

ppt 19 trang ngocvu90 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 96: Làm văn: Kiểu bài văn nghị luận: lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 96 - LÀM VĂNKIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Xác định luận điểm2. Tìm luận cứ3. Lựa chọn phương pháp lập luận 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Kết luậnKhái niệm về lập luậnCách xây dựng lập luận1. Bài tập 1Bài tập 23. Bài tập 3Luyện tậpCẤU TRÚC BÀI HỌCI. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luậnNgười dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thếĐược thời có thế thì biến mất làm còn hóa nhỏ thành lớn.Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy Các ông (bọn Vương Thông) không rõ thời thế, lại dối trá, tức là kẻ thất Phu hèn kém thì làm sao nói việc dùng binh được.“Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yến chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được.”Nguyễn Trãi- Lại dụ Vương Thông1. Ngữ liệuLậpLuận2. Khái niệm- Lập luận là đưa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đi đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới.II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN1. Xác định luận điểmNgữ liệu: Chữ taCâu hỏi thảo luận: Câu 1: Văn bản Chữ ta bàn về vấn đề gì? Thái độ của tác giả về vấn đề đó như thế nào? Câu 2: Tìm các luận điểm trong văn bản Chữ taII. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN1. Xác định luận điểma. Ngữ liệu: Chữ ta- Văn bản "Chữ ta" bàn về vấn đề: Việc lạm dụng tiếng nước ngoài ở quảng cáo và báo chí nước ta. Thái độ của tác giả: Lên án, phê phán. - Các luận điểm:+ Luận điểm 1: Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn át tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.+ Luận điểm 2: Tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.b. Kết luận- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.Luận cứ cho luận điểm 1Luận cứ cho luận điểm 2Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Hàn Quốc.Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở nước ta.Cách sử dụng chữ nước ngoài trong báo chí ở Hàn QuốcCách sử dụng chữ nước ngoài trong báo chí ở nước ta.=> Đều là luận cứ thực tếb. Kết luận- Luận cứ là những lí lẽ và dẫn chứng làm rõ cho luận điểm.II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN1. Xác định luận điểm2. Tìm luận cứa. Ngữ liệu: Chữ taThảo luận:Câu 1: Tìm luận cứ cho luận điểm 1Câu 2: Tìm luận cứ cho luận điểm 2II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN1. Xác định luận điểm2. Tìm luận cứ3. Lựa chọn phương pháp lập luận- Phương pháp lập luận: là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho chặt chẽ, hợp lý và thuyết phục.Đoạn trích: Lại dụ Vương Thông - Nguyễn TrãiVăn bản: Chữ ta - Hữu Thọ- Lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.Lập luận theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. Phương pháp nêu phản đề - Phương pháp tổng- phân- hợpII. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN1. Xác định luận điểm2. Tìm luận cứ3. Lựa chọn phương pháp lập luận* Ví dụ : Hút thuốc lá là chuyện riêng của mỗi người. Người nào sợ thì không hút. Người nào không sợ thì cứ hút. Nhưng thuốc lá lại gây ra tác hại không chỉ với người trực tiếp hút thuốc. Những người ở cùng phòng hay khu vực có người hút thuốc lá đều có thể hít phải những chất độc hại từ khói thuốc. Những người “hút thuốc thụ động” đó có thể bị mắc các bệnh về hô hấp, thậm chí nếu là phụ nữ có thai có thể sẽ bị sẩy thai hoặc sinh non. Như vậy, hút thuốc lá không phải là chuyện riêng của người hút mà nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của những người xung quanh.=> Phương pháp lập luận: Nêu phản đềNêu phản đề là phương pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn (thường là kết luận sai ) để suy ra một kết luận khác (kết luận đúng).Ví dụ: Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích. Nhờ đọc sách ta hiểu biết về các lĩnh vực như lịch sử, địa lý, văn học Qua các trang sách, ta biết được vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu của mỗi vùng miền; ta biết đến cuộc sống trong quá khứ hay hiện tại của mỗi miền đất, mỗi quốc gia; ta hiểu biết về phong tục tập quán của các dân tộc trên đất nước mình cũng như trên toàn thế giới... Sách quả là một kho tri thức kì diệu!=> Phương pháp lập luận: Tổng – phân – hợpTRẮC NGHIỆMCâu 1: Mục đích của lập luận là gì?A. Dẫn dắt và thuyết phục.B. Dẫn dắt và giải thích.C. Giải thích và chứng minh.D. Thuyết phục và chứng minh.Câu 2: Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận điểm? A. Những cách thức thể hiện sự tìm tòi phân tích riêng của người viết trong bài văn nghị luận. B. Ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người viết trong bài văn nghị luận C. Chủ đề đưược nêu ra để nghị luận. D. Vấn đề đưược nêu ra để nghị luận.Câu 3: Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận cứ?A. Các bằng chứng để chứng minh và làm sáng vấn đề.B. Các lí lẽ đưa ra để thuyết phục người đọc, ngưười nghe.C. Các lí lẽ, bằng chứng đưa ra để thuyết phục người đọc, người nghe.D. Các sự thật được đưa ra để thuyết phục người đọc.Câu 4: Câu nào nói đúng về phương pháp lập luận của Hữu Thọ trong bài “Chữ ta”? A. Phương pháp diễn dịch và quan hệ điều kiện – kết quả.B. Phưương pháp diễn dịch và quan hệ nhân – quả.C. Phưương pháp quy nạp và so sánh tương đồng.D. Phương pháp quy nạp - so sánh đối lậpII. Cách xây dựng lập luậnĐể xây dựng được lập luận trong văn bản nghị luận cần:Xác định được luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong văn bản nghị luận. Tìm các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) thuyết phục cho luận điểm.Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí (phương phá quy nạp, diến dịch, nêu phản đề )III. LuyÖn tËp:Bµi 1:Chñ nghÜa nh©n ®¹o trong v¨n häc VN X-XIXChñ nghÜa nh©n ®¹o trong v¨n häc trung ®¹i VN rÊt phong phóBiÓu hiÖnLßng th­¬ng ng­êiLªn ¸n, tè c¸o thÕ lùc b¹o tµnKh¼ng ®Þnh, ®Ò cao con ng­êi §Ò cao quan hÖ ®¹o ®øc tèt ®ÑpDÉn chøngTPVH PhËt gi¸o thêi LÝ:.. ...S¸ng t¸c cña NT, NBK, NDTPVH XVIII – XIX:CPN,CONTh¬ HXH, TruyÖn KiÒu, LVT..LuËn ®iÓmLuËn ®ÒLÝ lÏDÉn chøngDiÔn dÞchIII. LuyÖn tËp:Bµi 2 :a. §äc s¸ch ®em l¹i cho ta nhiÒu ®iÒu bæ Ých §äc s¸ch n©ng cao tÇm hiÓu biÕt vÒ tù nhiªn,x· héi §äc s¸ch gióp ta kh¸m ph¸ chÝnh b¶n th©n §äc s¸ch ch¾p c¸nh cho ­íc m¬ vµ s¸ng t¹o §äc s¸ch gióp cho viÖc diÔn ®¹t tèt h¬n SGKB¸ch khoatoµn th­Nh÷ng cuécPhiªu l­uCña T XS¸ch t©mlÝ häcS¸chsinh häcTruyÖndanh nh©nTPVHPBVHTPVHTruyÖnkhoa häcviÔn t­ëng b. Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề + Đất đai bị xói mòn, sa mạc hóa + Không khí bị ô nhiễm + Nước bị nhiễm bẩn không thể tưới cây ăn uống, tắm rửa + Môi trường đang bị tàn phá, hủy diệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_96_lam_van_kieu_bai_van_nghi_luan.ppt