Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 74: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 74: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt.

 1. Về ngữ âm và chữ viết

 2. Về từ ngữ

 3. Về ngữ pháp

 4. Về phong cách ngôn ngữ

 II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp.

 

pptx 30 trang ngocvu90 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 74: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 10A6CHỌN TỪ ĐÚNGCâu 1: Bánh làm bằng xôi, giã thật mịn, nặn thành hình tròn, dẹt, không có nhân hoặc có nhân đậu xanh.C. Bánh dầyA. Bánh dàyD. Bánh giầyB. Bánh giàyPHẦN KHỞI ĐỘNGCâu 2: (tt) rực rỡ, sáng sủa (ví dụ: tương lai )D. Sáng lạngC. Sáng lạnA. Xán lạnB. Xán lạngCâu 3: SOITRẺRỬAXÔIXẢYCâu 4: ?(t) ngẩn người ra, choáng váng đến mức không còn ý thức gì nữa.Bàng hoànBàn hoànBàng hoàngBàn hoàngC TiẾT 74: 	TiẾNG việt NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt. 1. Về ngữ âm và chữ viết 2. Về từ ngữ 3. Về ngữ pháp 4. Về phong cách ngôn ngữ II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp.SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1. Về ngữ âm và chữ viết:Phát hiện và chữa lỗi : giặc dáo lẽ, đỗi giặtráo Lẻ, đổib) Nhận xét : dưng mờ = nhưng mà, giời = trờibẩu=bảo, mờ=mà 2. Về từ ngữ a) Phát hiện lỗi và chữa lỗi các câu sauKhi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dầnNhững bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệtvề kết hợp từSửa lạiChót lọtCuối Truyền tụngTruyền thụ, truyền đạtMắc và chết các bệnhMắc và chết vì bệnhNhững bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt b)Lựa chọn những câu không mắc lỗi về từ ngữ: Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kếtBọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.Sửa: Yếu điểm Linh động Sai về nghĩa của từSai về nghĩa của từđiểm yếuSinh động3.Về ngữ pháp a) Nhận diện và sửa lỗi câu saiQua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mìnhb) Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau:1. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 2. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.3. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.4. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.c)Từng câu trong đoạn văn đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi sai và chữa lại: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.4. Về phong cách ngôn ngữ Phát hiện và chữa lỗi những từ ngữ dùng không hợp phong cách:Biên bản vụ tai nạn: Hoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. Bài văn nghị luận của bạn học sinh: Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. b) Nhận xét:Cách xưng hô: Bẩm, cụ, con.Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi.Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn.Những từ ngữ nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị vì đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, cấu trúc văn trang trọng. Kết luậnSỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆTVề ngữ âm và chữ viết - Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt - Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.Về từ ngữ- Dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.Về phong cách ngôn ngữ-Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.Về ngữ pháp-Cần cấu tạo câu theo đúng quan hệ ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.-Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp1. Ví dụ 1: Trong câu tục ngữ“ Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?2. Ví dụ 2 : *Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau : Chúng ta luôn nằm trong chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta 3) Ví dụ 3:Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối của nhịp điệu trong những câu văn: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước. Luyện tập – Củng cốBài tập 1: Những từ đúngBàng hoàngChất phácBàng quan Lãng mạnHưu tríUống rượuTrau chuốtNồng nànĐẹp đẽChặt chẽBÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Nối nghĩa với từ phù hợp2. Bâng khuâng3. Băn khoăn5. Truyền đạt4. Truyền tụngB. Không yên lòng vì đang có điều buộc phải nghĩ ngợiC. Truyền dạy kinh nghiệm, trao khắpD. Cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau gây trạng thái hơi ngẩn ngơ E. Ca tụng, truyền từ đời này sang đời kia.1. Tâm thức6. Tâm trạngA. Tình cảm và trạng thái tâm líF. Tình cảm và nhận thức 2.Làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ.Hình 1Hình 2Cá lớn nuốt cá béẾch ngồi đáy giếngHình 3Hình 4Đứng núi này trong núi nọTrèo cao té đau BÀI TẬP MỞ RỘNGTừ nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện “Chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 dòng) bàn về đức tính cương trực của tuổi trẻ hôm nay. Chỉ ra những từ ngữ, câu văn tiêu biểu được sử dụng đúng theo yêu cầu sử dụng tiếng ViệtGiải thích: đức tính cương trực là có tinh thần dám nghĩ dám nói lên ý kiến là lẽ phải dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.Người cương trực là người thẳng thắn không cầu danh lợi.Ý nghĩa của đức tính: thể hiện con người mạnh mẽ có chính kiến, đấu tranh vì cái tốt trước những thế lực xấu...Phê phán lối sống giả tạo, yếu hèn..Bài học nhận thức và hành động: hiểu được ý nghĩa của đức tính cương trực, biêt đấu tranh và phê bình cái xấu, tự bản thân phê bình tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức... Gợi ý

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_74_tieng_viet_nhung_yeu_cau_ve_su.pptx