Bài giảng Ngữ văn khối10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung

Bài giảng Ngữ văn khối10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung

I/ TÌM HIEÅU CHUNG

1/ Tác giả:

•Tự là Thân Nhân Trung (1418 - 1499)

• Hậu Phủ, quê ở Bắc Giang.

•1469: Ông đỗ tiến sĩ.

•Là người nổi tiếng văn chương được Lê Thánh Tông tin dung.

•Là phó nguyên súy trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập.

=> Xét về tài, đức ông đều xứng đáng để ghi lại bài kí.

 

ppt 31 trang ngocvu90 5930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Trích: “ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất,  niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân Nhân Trung - 1Trình bày:HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIACHÂN LÝ2I/ TÌM HIEÅU CHUNG1/ Tác giả: Tự là Thân Nhân Trung (1418 - 1499) Hậu Phủ, quê ở Bắc Giang.1469: Ông đỗ tiến sĩ.Là người nổi tiếng văn chương được Lê Thánh Tông tin dung.Là phó nguyên súy trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập. => Xét về tài, đức ông đều xứng đáng để ghi lại bài kí.3I/ TÌM HIỂU CHUNG2/ Vài nét về tác phẩm Xuất xứ: Trích từ Bài kí đề danh tiến khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đảo Bảo thứ ba.Thể loại: bia ghi công đức.4Câu hỏiCác cậu hãy cho tớ biết hoàn cảnh sáng tác của bài kí? 5I/ TÌM HIEÅU CHUNG2/ Vài nét về tác phẩm:a/ Hoàn cảnh sáng tác: Để khuyến khích nhân tài phát triển giáo dục Từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao.Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã soạn. Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa tiến sĩ đề danh kí – Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội. 6Câu hỏiBố cục của Văn bản được chia làm mấy phần?7I/ TÌM HIEÅU CHUNG b/ Bố cục: 2 phầnPhần 1: Từ đầu vẫn cho là chưa đủ:> khẳng định Vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.Phần 2: Phần còn lại: > Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.8Câu hỏiEm hãy cho biết Chủ đề của bài kí nói gì? 9I/ TÌM HIỂU CHUNGc/ Chủ đề:Bài kí nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội và có ý nghĩa lớn lao của việc tôn vinh người đỗ đạt cao qua việc khắc bia.10II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM1. Vai trò của người hiền tàiHiền tài: Nguyên khí:=> Vai trò của người hiền tài: có vai trò quan trọng quyết định sự hưng thịnh của quốc gia.11Là người có tài cao, đức rộng. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.2. Chính sách ưu đãi người hiền tàiCho khoa danhĐề cao bằng tước trậtNêu tên tháp NhạnBan danh hiệu Long HổBài tiệc Văn hỉKhắc bia tiến sĩ12II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM3. Ý nghĩa khắc bia tiến sĩ Đối với người hiền tài: vui mừng, tự hào -> rèn luyện danh tiếng, cố gắng giúp vui.Đối với mọi người:Người thiện: lấy đó làm gương để cố gắng, phấn đấu.Kẻ ác: lấy đó làm răn để ngăn chặn ý nghĩa, hoạt động xấu.Đối với đất nước: giúp đất nước hung thịnh, bền vững. 13II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM4. Bài học lịch sử: Hiền tài- Nguyên khí của quốc gia Giáo dục- quốc sách hàng đầu => Trọng dụng hiền tài. Chú trọng phát triển giáo dục. 14II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨMCố nhân dạy“Phi thương, bất phú”“Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Có nghĩa là ngay cả người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước.15Câu hỏiNghệ thuật bài kí đã sử dụng như thế nào? 164/Nghệ thuật Bài kí giàu chất hùng biện, có sức thuyết phục cao, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, bút pháp rắn rỏi, cô đọng súc tích, lời văn trang trọng.17Văn Miếu – Quoác Töû Gíam18 Văn Miếu – Quoác Töû Gíam19 Văn Miếu – Quoác Töû Gíam20BIA TiẾN SĨ21Ngày xưa“Bia đá Văn Miếu ghi công trạngcác nhân tài đất nước thời xưa”22Ngày nay23Cầu may24Ông đồ cho chữ25THỜ KHỔNG TỬ26CHU VĂN AN27LÝ THÁI TỔ28TRỐNG 29Một góc văn miếu nhìn trên cao30III/ TỔNG KẾTQua bài kí, tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội. Đồng thời cho thấy được sự quan tâm đến giáo dục và trọng dụng nhân tài của nhà nước phong kiến đương thời.31

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi10_hien_tai_la_nguyen_khi_cua_quoc_gia.ppt