Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 65: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 65: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

a. Nguồn gốc của Tiếng Việt

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

b. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc dòng Môn - Khơmer

Tiếng Việt có quan hệ gần gũi với tiếng Mường

Tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán, chỉ có quan hệ tiếp xúc

 

pptx 15 trang ngocvu90 11570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 65: Khái quát lịch sử Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTNội dungbài học1. Thời kì dựng nước2. Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc3. Thời kì độc lập tự chủ4. Trong thời kì Pháp thuộc5. Từ sau CMT8 đến nayI. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt II. Chữ viết của Tiếng Việt Chữ NômChữ Quốc NgữILịch sử phát triển của Tiếng Việt1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nướca. Nguồn gốc của Tiếng Việt Tiếng Việt có nguồn gốc bản địaTiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Áb. Quan hệ họ hàng của Tiếng ViệtTiếng Việt thuộc dòng Môn - KhơmerTiếng Việt có quan hệ gần gũi với tiếng MườngTiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán, chỉ có quan hệ tiếp xúcNgay từ thời dựng nước, trong quá trình giao hòa với nhiều dòng ngôn ngữ trong vùng, tiếng Việt đã sớm tạo dựng được một cơ sở vững chắc để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển trước sự xâm nhập ồ ạt của ngôn ngữ văn tự Hán ở những thế kỉ đầu Công nguyênVí dụViệtđiđấtbabốnchóchấygàgáiMườngtitấtpapuốnchóchíkacái/kí2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộcTiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng HánĐây cũng là thời gian dân tộc ta phải đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc Nhiều từ ngữ Hán được Việt hóa dưới hình thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt Việc Việt hóa tiếng Hán trong thời kì Bắc thuộc cho thấy sự linh hoạt và tiếp biến văn hóa của ông cha. Cách làm này vừa bảo tồn tiếng mẹ đẻ, vừa phát triển và làm phong phú tiếng Việt3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ Nho học dần dần được đề cao và giữ vị trí độc tônViệt hóa các thể loại văn học vay mượnChế tác chữ Nôm để ghi lại tiếng mẹ đẻVăn học chữ Nôm hình thành và phát triển mạnh mẽVới chữ Nôm, tiếng Việt ngày càng khẳng định ưu thế của mình: tinh tế, uyển chuyển, trong sáng, phong phú,... 4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộcChữ Hán mất địa vị chính thống, tiếng Việt – chữ Nôm bị chèn ép vì ngôn ngữ hành chính, ngoại giao lúc này là tiếng PhápTiếng Pháp giữ vai trò chính. Một bộ phận tiếng Pháp bị Việt hóa trở thành ngôn ngữ tiếng ViệtĐầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ được sử dụng rộng rãi để ghi âm tiếng Việt. Văn chương viết bằng chữ Quốc ngữ phát triển mạnh Tiếp nhận những tích cực của chữ Quốc ngữ, tiếng Việt góp phần tích cực vào công cuộc tuyên truyền cách mạng, kêu gọi toàn dân đấu tranh giành độc lập, tự do cho đất nướcTrong lĩnh vực khoa học công nghệ, tiếng Việt tỏ rõ khả năng thích ứng cao -> Hệ thống thuật ngữ khoa họcTiếng Việt ngày càng phong phú, uyển chuyển, ngày càng tỏ rõ sự năng động và tiềm năng phát triển dồi dào5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay- Tiếng Việt đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp- Tiếng Việt được coi là ngôn ngữ quốc giaTiếng Việt đã có vị trí xứng đáng, trở thành ngôn ngữ đa chức năng như các ngôn ngữ của các nước tiên tiến trên thế giớiChúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự trong sáng, tính giàu đẹp của tiếng Việt?“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” (Chủ tịch Hồ Chí Minh)Hiểu đúng và dùng đúng từ ngữ tiếng ViệtKhông tùy tiện trong việc nói và viết tiếng Việt, chống lạm dụng từ ngữ nước ngoàiTrau dồi vốn ngôn ngữ qua việc đọc sách, tư duy và luyện viết để sử dụng tiếng Việt hayIIChữ viết của Tiếng Việt1. Chữ NômLịch sử hình thànhThế kỉ XVIIINguyên tắc cấu tạoChữ Nôm là một hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt (âm Hán Việt)? Trình bày những ưu điểm và nhược điểm của chữ Nôm?Ưu điểmLà một thành quả văn học lớn, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ của dân tộcLà một phương tiện sáng tạo nên một nền văn học chữ Nôm ưu túNhược điểmKhông thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấyPhải có vốn chữ Hán nhất định 2. Chữ Quốc ngữLịch sử hình thành: Nửa đầu thế kỉ XVIINguyên tắc cấu tạoLà thứ chữ đơn giản về hình thể kết cấu. Sử dụng các chữ cái La tinh vốn đã thông dụng trên toàn thế giớiƯu điểm Là thứ chữ ghi âm nên không phụ thuộc vào nghĩa Có thể ghi tất cả các âm thanh mới lạ, ngay cả khi không biết nghĩa của âm thanh Muốn viết và đọc chữ Quốc ngữ, cần theo quy tắc đánh vần. Do đó chữ Quốc ngữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớLUYỆN TẬPBài tập 1: Hãy tìm những ví dụ để minh họa các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bàiBài tập 2:Hãy tìm ví dụ về các thuật ngữ khoa học mà tiếng Việt vay mượn từ các ngôn ngữ khác trên thế giới

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_65_khai_quat_lich_su_tieng_viet.pptx