Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

 CẤU TRÚC BÀI HỌC

I. Ẩn dụ

 1. Ôn tập lí thuyết

 a) Khái niệm

 b) Các kiểu ẩn dụ

2. Bài tập

 II. Hoán dụ

 1. Ôn tập lí thuyết

 a) Khái niệm

 b) Các kiểu hoán dụ

 2. Bài tập

III. Củng cố

 

pptx 29 trang ngocvu90 7030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTIẾT 43ABI. Ẩn dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm b) Các kiểu ẩn dụ2. Bài tập II. Hoán dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm b) Các kiểu hoán dụ 2. Bài tậpIII. Củng cố CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Ẩn dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật hiện tượng khác (B) có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b) Các loại ẩn dụ - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Bài tậpXác định và phân tích biên pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ví dụ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương)Xác định và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu sau- BPTT: Ẩn dụ phẩm chất mặt trời trong lăng BBác Hồ..mặt trời trong lăngA(ẩn)Bác vĩ đại như mặt trời có ích cho sự sống Thấy một rất đỏ” 1) Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa a) Các đối tượng thuyền, bến, cây đa, con đò ..còn mang một nội dung ý nghĩa nào khác? Nội dung ý nghĩa ấy là gì?b) Thuyền, bến (câu 1) và Cây đa bến cũ, con đò (câu 2) có gì khác nhau? Làm thế nào để hiểu đúng nội dung hàm ẩn trong hai câu đó? 2. Bài tập  2.1 Bài 1/SGK tr135 1) Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnĐối tượng dùng để so sánh ( B)Đối tượng được so sánh( A)ThuyềnBếnChàng trai Cô gáiKhông cố định Dễ thay đổiCố địnhKhông thay đổi Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnKhẳng định tình yêu son sắt thủy chung mà cô gái dành cho chàng trai 2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưaĐối tượng dùng để so sánh BĐối tượng được so sánh ACây đa, bến cũCon đò khácCái cố định, không thay đổi Cái di chuyển, mới xuất hiện chỉ sự thay đổi Nỗi buồn lỗi hẹn của đôi lứa yêu nhau mà không lấy được nhau Những người có quan hệ gắn bó sâu nặng nhưng vì lí do nào đó buộc phải xa nhau Sự khác nhau giữa câu ca dao 1) và 2) Cây đa bến cũ, Con đò (2)Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (So sánh ngầm) Thuyền, bến (1) Chỉ hai đối tượng cụ thể là chàng trai và cô gái => sự thủy chungNhững người có quan hệ tình cảm gắn bó sâu nặng nhưng phải xa nhau2.2. Bài 2/SGK tr135-136 Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau Dưới trăng quyên đã lập lòe Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thỏathuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảmgầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểuthuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc - làm thành người, đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xanhìn thấp thoáng. (Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)c) Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Thác bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời (Tố Hữu, Nước non ngàn dặm) 2.2. Bài 2/SGK tr135-136 THẢO LUẬN NHÓMThời gian: 3 phútTìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau Dưới trăng quyên đã lập lòe Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thỏathuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảmgầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểuthuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc - làm thành người, đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xanhìn thấp thoáng. (Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)c) Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Thác bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời (Tố Hữu, Nước non ngàn dặm) Nhóm 1, 3Nhóm2, 4 PHIẾU HỌC TẬPNgữ liệuHình ảnh thực (A)Hình ảnh ẩn dụ (B) Giá trị biểu đạt a b c dẨn dụ2.2. Bài 2/SGK tr135-136 Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Hình ảnh thực(A)Hình ảnh Ẩn dụ(B)Lửa lựu lập lòeHoa lựu đỏ lấp ló trong đám lá như đốm lửaBức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, có hồn, giàu màu sắcMùa hèVứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thỏathuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc - làm thành người, đẩy chúng talên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. (Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)Hình ảnh ẩn dụ(B)Hình ảnh thực(A)“Thứ văn nghệ ngòn ngọt”“Tình cảm gầy gò”Văn chương thoát li đời sống, vô bổ Tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ“làm thành người”Thay đổi nhận thức con người.c) Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)Hình ảnh ẩn dụ(B)Hình ảnh thực(A)Cuộc sống mớiCon chim chiền chiệnTiếng reo vui của con ngườiThành quả cách mạng và công cuộc xây dựng đất nướcHótGiọtTrân trọng thành quả cách mạngHứngVẻ đẹp, sức sống của sáng mùa xuân được cảm nhận bằng mọi giác quan, là cái đẹp của cuộc đời, của cuộc sốngd) Thác bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời  (Tố Hữu, Nước non ngàn dặm)Hình ảnh ẩn dụ(B)Hình ảnh thực(A)Những khó khăn gian khổ của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ThácSự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ThuyềnNiềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta e) Xưa phù du mà nay đã phù sa Xưa bay đi mà nay không trôi mất (Chế Lan Viên , Nay đã phù sa)Hình ảnh ẩn dụ (B)Hình ảnh thực (A)Kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, quẩn quanh vô nghĩa Phù du Phù saCuộc sống mới tươi đẹp, mạnh mẽNiềm vui với cuộc sống mới tươi đẹp Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtb) Các kiểu hoán dụ - Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng II.Hoán dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm VD1: Núi không đè nổi vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Lên Tây Bắc- Tố Hữu) ABVai Con người với ý chí chiến đấu kiên cường, tinh thần vượt gian khổQuan hệtương cận2. Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi a) Đầu xanh có tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi.  (Nguyễn Du , Truyện Kiều) b) Áo nâu liền với áo xanh,Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng) Câu hỏi:- Dùng những cụm từ đầu xanh, má hồng , nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? - Dùng những cụm từ áo nâu và áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội ta?- Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó2.Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136  a) Đầu xanh có tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi.  (Nguyễn Du , Truyện Kiều) : “Tuổi thơ” , “Tuổi trẻ” , “Thanh xuân”“Người con gái đẹp”, “Nàng Kiều” , “Phận gái lầu xanh” Liên tưởng tương cận (gần gũi nhau)Đầu xanhMá hồng Giá trị : Số phận bất hạnh của con người trong xã hội phong kiến .BA Con ngườiLấy từ chỉ bộ phận (đầu , má) 2. Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 b) Áo nâu liền với áo xanh,Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng)BA Áo nâuÁo xanhNgười nông dânNgười công dân Liên tưởng tương cận Liên tưởngtương cận Sự liên minh của giai cấp công - nông(Con người // cái áo)(Con người // cái áo)2.Bài tập 2.2 Bài 2/ SGK Tr137 Thôn Đoài thì nhớ thôn ĐôngCau thông Đoài nhớ giầu không thôn nào ( Nguyễn Bính, Tương tư) Thôn Đoài Thôn Đông(Người ở thôn ĐoàiNgười ở thôn ĐôngHoán dụQuan hệ giữa: Vật chứa và vật được chứa Cau thôn ĐoàiGiầu không thôn nàoChàng trai thôn ĐoàiCô gái thôn ĐôngẨn dụ => Tâm trạng đang yêu của đôi lứaQuan hệ tình yêu gắn bó tự nhiên như cau -trầuCùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông" khác với câu ca dao "Thuyền ơi có nhớ bến chăng" ở điểm nào?"Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông": dùng những hình ảnh hoán dụ thôn Đoài, thôn Đông để chỉ con người nơi đó."Thuyền ơi có nhớ bến chăng": là hình ảnh ẩn dụ, chỉ những người đang yêu. So sánh Ẩn dụ và hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụDựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầmThường có sự chuyển trường nghĩa 1) Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) của hai đối tượng mà không so sánh2) Không chuyển trường mà cùng trong một trường nghĩaABABABnhưLiên tưởng tương đồng Liên tưởnggần gũiSO SÁNHẨN DỤHOÁN DỤIII. Củng cốCâu 1. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao sau:  Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây.ABCD So sánhHoán dụ Ẩn dụ Nói quáCIII. Củng cốCâu 2. Nối hình ảnh ở cột A với cách hiểu phù hợp ở cột B  Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây. ANước giếng sâuNối sợi gầu dàiNước giếng cạnTiếc hoài sợi dây BSự nông cạn hời hợt giả dối của tình ngườiTrao gửi tấm lòng, kết nối tâm tình, tình cảmĐau xót khi tấm chân tình bị đặt nhầm chỗTình cảm chân thành, tha thiết Câu 3. Từ “mồ hôi” trong ví dụ sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì ?“Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.”a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao 	động.SaiSaiSaiCâu 4. Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ? a. 	Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.	(Viễn Phương)b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷĐang xông lên chống Mĩ tuyến đầu 	(Lê Anh Xuân)	 saiBài 3. (SGK-Tr137) Quan sát một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ để viết thành 1 đoạn văn về sự vật, nhân vật đóBài tập về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_43_thuc_hanh_phep_tu_tu_an_du_va_h.pptx