Bài giảng Ngữ văn 10 - Thơ Hai-Cư của Ba-sô

Bài giảng Ngữ văn 10 - Thơ Hai-Cư của Ba-sô

I) TÌM HIỂU CHUNG

1) TÁC GIẢ : Ma-su-ô Ba-sô ( 1644 – 1694 )

oÔng là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản

oQuê ông ở U-ê-nô (tỉnh Mi-ê). Năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô ngày nay) sinh sống và làm thơ hai cư với bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu).

oMười năm cuối đời, Ba-sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại Ô-sa-ka.

 

pptx 17 trang ngocvu90 7040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Thơ Hai-Cư của Ba-sô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔNỘI DUNG BÀI HỌC:TÌM HIỂU CHUNGĐÔI NÉT VỀ NHẬT BẢNTÌM HIỂU CHI TIẾT01TỔNG KẾT0302041)TÁC GIẢ2)TÁC PHẨM1)NỘI DUNG2)NGHỆ THUẬT1)BÀI 12)BÀI 23)BÀI 34)BÀI 6VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN01THỦ ĐÔ TOKYOVƯỜN HOA KAWACHI FUJINÚI PHÚ SĨĐIỆN THỜ TOSHOGU TÌM HIỂU CHUNG02I) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ : Ma-su-ô Ba-sô ( 1644 – 1694 )Ông là nhà thơ hàng đầu của Nhật BảnQuê ông ở U-ê-nô (tỉnh Mi-ê). Năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô ngày nay) sinh sống và làm thơ hai cư với bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu).Mười năm cuối đời, Ba-sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại Ô-sa-ka.I) TÌM HIỂU CHUNG2) TÁC PHẨM :a)Thể loại: thơ hai-cưHình thức: ngắn gọn, chặt chẽTứ thơ : phong cảnh, sự vật, sự việc để khơi gợi xúc cảm, suy tưNguyên tắc sử dụng quý ngữ: từ chỉ mùaCảm thức thẩm mĩ: mang hơi thở Thiền tôngNgôn ngữ: giàu sức gợib)Nội dung:Thể hiện con người và vạn vật nằm trong mối quan hệ khăng khít với một cái nhìn nhất thể hóaNhững hiện tượng của tự nhiên như âm thanh, màu sắc, ánh sáng, mùi hương đều có sự tương giáo và chuyển hóa lẫn nhau trong một quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiênCảm thức thẩm mĩ của hai-cư có những nét riêng, rất cao và rất tinh tế: đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại và Nhẹ nhàng .Nghệ thuật: Hình thức: 3 dòng với 17 âm tiết được cấu trúc theo thứ tự 5/7/5 âm tiết Mỗi bài thơ có tứ thơ ghi lại 1 phong cảnh và vài sự việc trong thời điểm nhất định để xác định theo mùa qua quy luật sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa) để khơi gợi nên xúc cảm suy tư Ngôn ngữ: không dùng nhiều tính từ và trạng từ. Thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, chừa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọcNghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội họa, tiểu thuyết .TÌM HIỂU CHI TIẾT03II) TÌM HIỂU CHUNGBÀI 1:Đất khách mười mùa sươngvề thăm quê ngoảnh lạiÊ-đô là cố hươngBÀI 2:Chim đỗ quyên hótở kinh đômà nhớ kinh đôBÀI 3:Lệ trào nóng hổi tan trên tay tóc mẹlàn sương thuBÀI 6:Từ bốn phương trời xacánh hoa đào lả tảgợn sóng hồ Bi-oaII) TÌM HIỂU CHUNG1)BÀI 1: “Đất khách mười mùa sương về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô là cố hương”-“mười mùa sương”-“mười mùa sương” gợi lên sự xa cách vời vợi về không gian, thời gian-“Đất khách mười mùa sương”: sống ở Ê-đô khoảng 10 năm => Ê-đô trở thành quê hương thứ hai của ông-“Ngoảnh lại”: quay đầu lại 	“Về thăm quê ngoảnh lại 	Ê-đô là cố hương”Cái tình người, tình quê, tình đất kháchlà mười mùa thulà mười nămtín hiệu“quý ngữ”Ba-sô nhớ Ê-đô như là nhớ quê hương của ông> Nỗi xót xa đau đớn của nhà thơ khi tay cầm mớ tóc bạc của người mẹ đã khuất=> Tình yêu sâu sắc, thiêng liêng đối với mẹ của nhà thơ=> Suy tư về sự mong manh, vô thường của cuộc đờilà một “quý ngữ”, là hình ảnh ẩn dụgiọt lệ như sươngmái tóc của mẹ bạc như sươngcuộc đời ngắn ngủi như làn sươngII) TÌM HIỂU CHUNGBÀI 6:“Từ bốn phương trời xacánh hoa đào lả tảgợn sóng hồ Bi-oa.”Quý ngữ :“cánh hoa đào” mùa xuân• Mỗi khi gió thổi, cánh hoa anh đào rụng lả tả như mây rơi xuống làm mặt hồ lăn tăn gợn sóng• Vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế, đậm chất Nhật Bản. • Triết lí sâu sắc: sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.• Theo quan niệm Thiền tông cũng như Lão Trang, thế giới không phải là bao gồm những sự vật đơn lẻ mà tất cả các sự vật đều tác động, chuyển hoá lẫn nhau. Đó là tư tưởng biện chứng cổ đại=> Cảm thức thẩm mĩ nhẹ nhàng trong thơ Ba-sôTỔNG KẾT04Tổng kếtNghệ thuậtNội dungVẻ đẹp tài năng, tâm hồn Ba-sôVẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn,văn hóa Nhật BảnCô đọng,hàm súcgiàu sức gợiQuan sáttinh tế, nhạy cảmliên tưởngphong phúVẻ đẹp của thiên nhiên tương giaohòa hợpTình cảm chân thựcxúc độngTriết lí nhân sinh sâu sắcBÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tho_hai_cu_cua_ba_so.pptx