Bài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích bài kí Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung

Bài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích bài kí Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung

Tìm hiểu chung:

Tác giả

- Thân Nhân Trung (1418-1499), tự là Hậu Phủ, quê ở Yên Ninh – Yên Dũng – Bắc Giang

- Đỗ tiến sĩ năm 1469

- Là người nổi tiếng văn chương

2. Tác phẩm

- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba được Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức. Là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu.

- Thể loại: Ký

 

pptx 15 trang ngocvu90 26270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích bài kí Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comKiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng đoạn 1 bài Đại cáo bình Ngô của tác giả Nguyễn TrãiTrình bày luận đề chính nghĩa của bài cáo.Đây là di tích lịch sử nào?Khuê văn các Điện Đại ThànhCông trình kiến trúc:Hiện vật:Rồng đá Bia tiến sĩ???HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)	- Thân Nhân Trung -Tìm hiểu chung: Tác giả- Thân Nhân Trung (1418-1499), tự là Hậu Phủ, quê ở Yên Ninh – Yên Dũng – Bắc Giang- Đỗ tiến sĩ năm 1469- Là người nổi tiếng văn chương2. Tác phẩm- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba được Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức. Là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu.- Thể loại: KýII. Đọc – hiểu văn bản.1. Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia-	“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”+ Hiền tài: người có tài cao, học rộng và có đạo đức.+ Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật. Người tài cao, học rộng, có đức độ là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia- Luận điểm được triển khai qua cách so sánh đối lập:“Nguyên khí thịnh thế nước mạnh lên cao”“Nguyên khí suy thế nước yếu xuống thấp” Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh – suy của đất nước Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên của chân lí.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia- Những việc làm khuyến khích hiền tài:	+ Những việc đã làm:Đề danh tiếng, xướng danh, yết bảngBan mũ áo, chức tước.Ban yến tiệc và vinh quy bái tổ. Chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉ được vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng một thời mà ko lưu truyền được lâu dài.	+ Việc sẽ làm: Dựng đá đề danh (khắc bia)II. Đọc – hiểu văn bản.2. Ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ“Kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”- Khuyến khích nhân tài: kẻ sĩ phấn chấn, hâm mộ, gắng sức giúp vua.- Ngăn ngừa điều ác: kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy. 	Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững.II. Đọc – hiểu văn bản.3. Bài học lịch sử- Ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” phải biết quý trọng hiền tài.- Hiền tài quyết định sự sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước.- Từ đó cho thấy sự đúng đắn trong quan điểm của nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu!” (Hồ Chí Minh)II. Đọc – hiểu văn bản.4. Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân TrungTầm quan trọng của hiền tàiNhững việc làm khuyến khích hiền tàiViệc đã làmViệc sẽ làmÝ nghĩa của việc khắc bia tiến sĩwww.themegallery.comThank You !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_hien_tai_la_nguyen_khi_cua_quoc_gia_tri.pptx