Bài giảng Ngữ văn 10 - Chinh phụ ngâm - Phần: Tác giả - dịch giả

Bài giảng Ngữ văn 10 - Chinh phụ ngâm - Phần: Tác giả - dịch giả

TÁC GIẢ

ĐẶNG TRẦN CÔN

 - Tiểu sử: Đặng Trần Côn sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, thời Lê Trung Hưng

 - Quê quán: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc Hà Nội.

 - Cuộc đời: Đỗ Hương cống, nhưng thi Hội thì hỏng. Sau đó làm quan dưới thời Lê – Trịnh.

 - Con người: thông minh, tài hoa, hiếu học.

 - Tính cách: Tự do, khoáng dật

 

pptx 10 trang ngocvu90 19750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Chinh phụ ngâm - Phần: Tác giả - dịch giả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!NHÓM 1TÁC GIẢ - DỊCH GIẢCHINH PHỤ NGÂMTÁC GIẢĐẶNG TRẦN CÔN - Tiểu sử: Đặng Trần Côn sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, thời Lê Trung Hưng - Quê quán: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc Hà Nội. - Cuộc đời: Đỗ Hương cống, nhưng thi Hội thì hỏng. Sau đó làm quan dưới thời Lê – Trịnh. - Con người: thông minh, tài hoa, hiếu học. - Tính cách: Tự do, khoáng dậtSỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG - Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm - Các tác phẩm khác: Tiêu tương bát cảnh, Trương Hàn tư thuần lô, Trương Lương bố ý, Khấu môn thanh - Nội dung sáng tác: Thơ văn Đặng Trần Côn đi sâu vào tình cảm, đi sâu vào nỗi lòng trắc ẩn, phức tạp, sâu kín của con người, nhất là đối với người phụ nữ.DỊCH GIẢĐOÀN THỊ ĐIỂMPHAN HUY ÍCHĐOÀN THỊ ĐIỂM - Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ - Tiểu sử: Sinh năm 1705 mất năm1746, là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng. - Quê quán: Làng Giai Phạm, huyện Văn giang, chấn Kinh Bắc - Cuộc đời: Lấy chồng là Nguyễn Kiều, vừa cưới xong chưa được bao lâu Nguyễn Kiều đã đi sứ Trung Quốc.- Con người: Được đánh giá là bậc nhất về sắc đẹp lẫn tài văn trong những nữ sĩ danh tiếng nhất, bên cạnh là Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan và Sương Nguyệt Anh.SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG - Bản dịch: Truyện thơ Chinh phụ ngâm - Sáng tác: Truyền kỳ tân phả (chữ Hán) - Nội dung sáng tác: Tràn trề tình cảm, da diết, u hoài - Nhận xét: Bản dịch song thất lục bát của tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm còn được đánh giá là công trình dịch thuật từ thơ chữ Hán ra thơ Nôm hoàn hảo nhất trong nền thi ca nước ta thời xưa.PHAN HUY ÍCH - Tên thật: Phan Công Huệ, tự là Khiêm Thụ Phủ. - Tiểu sử: Phan Huy Ích sinh năm 1750 mất năm 1822 - Hiệu: Dụ Am. - Quê quán: Làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, nay là huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. - Cuộc đời: Năm 1775 đỗ đồng Tiến sĩ, làm quan đến Thượng thư bộ Lễ.SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG Sáng tác: Phan Huy Ích sáng tác nhiều bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. Tác phẩm: Dụ Am ngâm lục tập; Dụ Am văn tập; Cúc Đường bách vịnh thi tập; bản dịch Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_chinh_phu_ngam_phan_tac_gia_dich_gia.pptx