Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) - Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) - Nguyễn Trãi

 Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi

 ( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tập thơ Quốc âm thi tập

- Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt.

- Về nội dung: Vẻ đẹp con ngời Nguyễn Trãi.

- Về nghệ thuật: Thơ Nôm Đờng luật với các câu thơ lục ngôn.

- Quốc âm thi tập gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú

 

ppt 14 trang ngocvu90 4330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) - Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảnh ngày hè Bảo kính cảnh giới, bài 43 Nguyễn TrãiĐọc vănTác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)1. Tập thơ Quốc âm thi tập- Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt. - Về nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.- Về nghệ thuật: Thơ Nôm Đường luật với các câu thơ lục ngôn.I. Giới thiệu chung Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi ( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )- Quốc âm thi tập gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú2. Bài thơ Cảnh ngày hè a. Xuất xứ:Bài thơ số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới – phần Vô đềb. Nhan đề:Cảnh ngày hè – nội dung bài thơ nghiêng về bức tranh cuộc sống.c. Bố cục:- 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.- 2 câu thơ cuối: Khát vọng của nhà thơ.II. Đọc - hiểu văn bản1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Bức tranh ngày hè rất sinh động và đầy sức sống * Bức tranh thiên nhiên sinh động - Đường nét: => Bức tranh có đường nét hài hoà, hình khối vui mắt. - Màu sắc: => Chỉ với sự phối hợp các màu sắc cũng đủ thấy sức sống của cảnh vật ngày hè.- Âm thanh: + Lao xao chợ cá+ Dắng dỏi cầm ve => Nguyễn Trãi đã hoà màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy luật của các đẹp trong hội hoạ, trong âm thanh, làm cho bức tranh thiên nhiên, cuộc sống vừa có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng.* Bức tranh thiên nhiên giàu sức sống - Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại.- Sức sống của cảnh vật được diễn tả cụ thể qua: + đùn đùn+ phun+ tiễn+ âm thanh dắng dỏi cầm ve=> Sức sống của cảnh vật đang căng đầy, đang cựa quậy, vận động không ngừng.2.Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi * Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi=> Tâm hồn tinh tế, giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật. Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè ( Hồng Đức quốc âm thi tập ) Ai xui con cuốc gọi vào hè Cái nắng nung người nóng nóng ghê ( Từ Diễn Đồng )* Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống- Thiên nhiên qua cảm xúc của nhà thơ trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức sống, cội nguồn sâu xa là lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả.- Âm thanh đầu tiên vang đến đôi tai nhạy cảm của Nguyễn Trãi là âm thanh cuộc sống: lao xao chợ cá* Tấm lòng ưu ái với dân, với nước- Hai câu cuối: khát vọng của nhà thơ- Câu kết ( câu lục ngôn ): thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài => Điểm kết tụ của hồn thơ ức Trai không phải ở thiên nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ở người dân.Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.	( Thuật hứng – bài 2 )Hổ phách, phục linh nhìn mấy biếtDành còn để trợ dân này. 	 ( Tùng ) Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân	( Cáo bình Ngô )III. Tổng kết 1. Nội dung: - Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống.- Qua bức tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.2. Nghệ thuật:- Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiên.- Sử dụng các câu thơ lục ngôn.Tự bén hơi xuân tốt lại thêmĐầy buồng lạ màu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xem	( Cây chuối )Quê cũ nhà ta thiếu của nào ?Rau trong nội, cá trong ao.Cách song mai tỉnh hồn Cô DịchKề nước cầm đưa tiếng Cửu cao.Khách đến vườn còn hoa lácTơ nên cửa thấy nguyệt vào.Cảnh thanh dường ấy chăng về nghỉLẩn thẩn làm chi áng mận đào?	( Ngôn chí - bài 13) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_bai_canh_ngay_he_bao_kinh_canh_gioi_bai.ppt