Bài giảng Lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài giảng Lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

I. Lực hấp dẫn.

- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật

 

pptx 27 trang ngocvu90 13050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời :Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho các vật gia tốc rơi tự do.Có điểm đặt tại trọng tâm của vật,có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới( hướng về tâm trái đất) Độ lớn của trọng lực: P = mgCâu hỏi : Trọng lực là gì?Đặc điểm của trọng lựcMÆt TrăngTr¸i ĐÊt Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất3Lực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ.BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪNI. Lực hấp dẫn.- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vậtBÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪNMÆt TrăngTr¸i ĐÊt Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất8Chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời92.Hệ Thức: G: hằng số hấp dẫn.m1, m2: khối lượng của hai chất điểm (kg).r: là khoảng cách giữa hai chất điểm (m).G=6,67.10-11Nm2/kg21.Định luật:Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.II. Định luật vạn vật hấp dẫn:3,Điều kiệp áp dụng:- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng;- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm.m2m1rrm1m2104.ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC HẤP DẪN - Điểm đặt: đặt tại trọng tâm của hai vật.- Phương: nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật .- Chiều: là lực hút.- Độ lớn: F21rm1m2F12PmMgORhmg = GmM(R+h)2 g =GM(R+h)2 - Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất: III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪNRO- Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: hg = GM R2 Gia tốc rơi tự doMọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn,lực hấp dẫn tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vậtG=6,67.10-11Nm2/kg2 LỰC HẤP DẪN14Vật khối lượng 1 kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bao nhiêu?GiảiA. 1N	B. 2,5 N 	C. 5 N 	D.10 NP1 = mg1 = mg/4 = P/4 = 2,5 NBài 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Trái Đất hút Mặt Trăng một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa giữa mặt trăng và Trái Đất là r = 38.107 m, khối lượng của Mặt trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg GiảiF = 2,04.1020 NBài 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN HÀNG NGÀN VỆ TINH NHÂN TẠO BAY QUANH TRÁI ĐẤT TRONG ĐÓ CÓ VỆ TINH NHÂN TẠO CỦA VIỆT NAM CHÚNG TA17Dây dọi Cân đòn KHOA HỌC – KĨ THUẬTTHỦY TRIỀUNguyên nhân chính là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.19Ta đã ứng dụng hiện tượng thủy triều như thế nào đề chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm 938 và năm 1288. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc dao động thủy triều nhỏ nhất.21Năng lượng điện xanh từ thủy triềuHÃY KỂ LẠI MỘT SỐ PHÁT MINH CỦANHÀ BÁC HỌC NIU TƠN. TỪ CUỘC ĐỜI CỦA NHÀ BÁC HỌC EM CÓ SUY NGHĨ GÌ LIÊN HỆ BẢN THÂN? 23Ông là một nhà vật lý , nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người AnhCỦNG CỐ:CÂU 1:Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở:a. Trên Trái Đất : gEarth = 9,8m/s2b. Trên Kim Tinh: gVenus = 8,8 m/s2PEarth = 686 NPVenus = 616 Nc. Trên Sao Hỏa: gMars = 3,7 m/s2d. Trên Mặt Trăng: gMoon = 1,6 m/s2PMars = 259 NPMoon = 112 NA. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.C. bằng trọng lượng của hòn đá.D. bằng 0Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:Câu 2:Hai lực này cùng phương, cùng chiều.Hai lực này cùng phương, ngược chiều.Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?Câu 3:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_li_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat_hap_dan.pptx