Bài giảng Hóa học 10 - Chủ đề 3: Vỏ nguyên tử

Bài giảng Hóa học 10 - Chủ đề 3: Vỏ nguyên tử

I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

(Nghiên cứu SGK trang 19)

MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ

Của E.Rutherford ; N.Bohr và A.Sommerfeld

*Ưu điểm: có tác dụng lớn đến phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử

*Nhược điểm: không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử

 

pptx 21 trang ngocvu90 7682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Chủ đề 3: Vỏ nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNGNÔNG TRẠINguyên tử được chia làm mấy phần? Các hạt cơ bản cấu tạo nên từng phần?Đáp án: Nguyên tử chia làm 2 phần:Hạt nhân gồm proton và nơtronLớp vỏ gồm electronNguyên tử có cấu tạo đặc hay rỗng?Đáp án: Nguyên tử có cấu tạo rỗngKhối lượng nguyên tử tập trung ở vỏ hay hạt nhân? Vì sao?Đáp án: Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân vì khối lượng của electron rất nhỏĐiện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?Proton mang điện tích +Nơtron không mang điệnElectron mang điện tích -Hãy cho biết các hạt có trongnguyên tử sau: 1327AlNguyên tử Al có: 13p,13e,14nCó bao nhiêu loại phân tử đồng oxitBiết rằng đồng có 2 đồng vị: 63Cu, 65CuOxi có 3 đồng vị: 16O, 17O, 18O?Đáp án: có 6 phân tửCHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬI. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ(Nghiên cứu SGK trang 19)MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬCủa E.Rutherford ; N.Bohr và A.Sommerfeld*Ưu điểm: có tác dụng lớn đến phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử*Nhược điểm: không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tửQUAN ĐIỂM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON NGÀY NAY- Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử (dạng mây e)I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ1. Lớp electronCác electron chuyển động rất nhanh ( tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo tạo nên vỏ nguyên tửII. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRONn = 1	 2	 3 4 Tên lớp K L M N 	Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhauMức năng lượng tăng dầnCHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬ+n = 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q LỚP ELECTRON2. Phân lớp electronII. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON- Các electron trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau- Kí hiệu phân lớp: s, p, d, fLớp K (n=1)Lớp L (n=2)Lớp M(n =3)Lớp N (n=4)Số phân lớp1s2s2p3s3p3d4s4p4d4fCHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬPHÂN LỚP ELECTRON+n = 1 2 3 4 Tên lớp K L M N Số phân lớp : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4fSố phân lớp = STT lớp (n)III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚPPhân lớpSố e tối đa trong phân lớps2p6d10f14CHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬIII. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚPCHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬLớp electronSố e tối đa của lớpLớp K (n=1)Lớp L(n=2)Lớp M(n=3)III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚPCHỦ ĐỀ 3: VỎ NGUYÊN TỬLớp electronSố e tối đa của lớpLớp K (n=1)2Lớp L(n=2)2+6=8Lớp M(n=3)2+6+10=18Số electron tối đa lớp thứ n là 2n27+12+Ví dụ: Tính số lớp electron của 14N và 24Mg 7 12Câu 1: Một nguyên tử M có 15 electron. Vỏ nguyên tử M có số lớp e làLUYỆN TẬPCâu 2: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron37Cl 17D. 40K 19C. 40Ar 18 B. 39K 19A. 1B. 2 C. 3D. 4LUYỆN TẬPCâu 3: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X làA. 6B. 8C. 14D. 16Câu 4: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo số electron ở phân mức năng lượng cao nhất làA. 2B. 5C. 9D. 11

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_10_chu_de_3_vo_nguyen_tu.pptx