Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ

Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ

Biển Đông có độ muối 30 – 33%o (thấp hơn độ muối tb của biển) do đây là vùng biển kín, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nhiều, có nhiều sông lớn đổ ra biển làm giảm độ muối.

Biển Ban Tích có độ muối thấp dưới 10%o do đây vùng biển kín, nằm trong khu vực ôn đới, nhiều sương mù, nước bốc hơi ít, có nguồn nước sông đổ ra biển rất phong phú.

 

pptx 40 trang Phan Thành 05/07/2023 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10 C5 
Chào mừng các thầy cô về dự giờ 
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT 
TỔ SỬ - ĐỊA 
GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HUỆ 
Nêu khái niệm thủy quyển. 
Cho biết vai trò của thủy quyển đối với sự sống trên Trái Đất. 
Nêu các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Khởi động 
 QUAN SÁT HÌNH ẢNH, XEM VIDEO VÀ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI 
Tên của các hiện tượng đó là gì? 
Sóng biển, 
Thủy triều 
Hiện tượng này diễn ra ở đâu? 
Trên biển và đại dương 
Biển nào được nhắc tới trong bài báo? 
Biển Chết . 
Tại sao con người có thể nổi trên biển Chết? 
Vì tỉ trọng của muối trong nước biển Chết lớn hơn tỉ trọng của người. 
HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: 
BÀI 12: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
Tính chất 
của nước biển và đại dương 
Sóng biển 
Thủy triều 
Dòng biển 
NỘI DUNG 
Vai trò của biển và đại dương 
đối với phát triển kinh tế - xã hội. 
1. 
2. a 
2. c 
2. b 
3. 
1. Tính chất của nước biển và đại dương 
Dựa vào nội dung mục 1 SGK/41 cho biết nước biển và đại dương có những tính chất gì? 
1 . Tính chất của nước biển và đại dương 
a) ĐỘ MUỐI 
Độ muối trung bình của nước biển là 35% o . 
Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào . 
Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ 
Độ muối cũng thay đổi theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí tượng, thuỷ văn. 
Xích đạo: 34,5% o 
Chí tuyến: 36,8% o 
Ôn đới: 35% o 
Gần cực: 34% o 
- Muối ở biển là do nước ở các dòng sông hòa tan các khoáng vật, khoáng chất đưa ra biển . 
Biển đỏ độ muối cao 43% o do nằm ở vùng khí hậu khô nóng,xung quanh hầu như là hoang mạc, ít mưa, bốc hơi nhiều, hầu như không có sông đổ vào . 
Biển Đông có độ muối 30 – 33% o (thấp hơn độ muối tb của biển) do đây là vùng biển kín, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nhiều, có nhiều sông lớn đổ ra biển làm giảm độ muối. 
Biển Ban Tích có độ muối thấp dưới 10% o do đây vùng biển kín, nằm trong khu vực ôn đới, nhiều sương mù, nước bốc hơi ít, có nguồn nước sông đổ ra biển rất phong phú. 
Tại sao độ muối ở các đại dương lại thay đổi theo vĩ độ? 
Độ muối ở các đại dương thay đổi theo vĩ độ do sự khác nhau về tương quan giữa độ bốc hơi với lượng mưa và lượng nước s ô ng đổ vào các đại dương : 
Dọc Xích đạo độ muối thấp 34,5% o 
Do lượng mưa lớn và lượng nước từ sông ngòi đổ ra đại dương lớn. 
Vùng chí tuyến độ muối cao 36,8% o do nhiệt độ cao, ít mưa, khí hậu khô nóng, độ bốc hơi lớn . 
Gần gai cực độ muối thấp 34% o chủ yếu do khí hậu lạnh giá hạn chế sự bốc h ơ i. 
1 . Tính chất của nước biển và đại dương 
Độ muối trung bình của nước biển là 35% o . 
Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào . 
Độ muối cũng thay đổi theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí tượng, thuỷ văn. 
Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ 
a) ĐỘ MUỐI 
1 
2 
3 
4 
1 . Tính chất của nước biển và đại dương 
Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng 17°C. 
1 
Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm : mùa hạ cao hơn mùa đông. 
2 
G iảm dần từ Xích đạo về hai cực. 
Chí tuyến: 27 – 28 0 C 
Ôn đới: 15 – 16 0 C 
Cực: dưới 1 0 C 
G iảm dần theo độ sâu (đến 3000m) 
4 
3 
Nguyên nhân: Do chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí . 
b) NHIỆT ĐỘ 
Vĩ độ 
0 0 
20 0 
30 0 
40 0 
50 0 
60 0 
70 0 
Nhiệt độ TB năm 
24,5 0 C 
25,0 0 C 
20,4 0 C 
14,0 0 C 
5,4 0 C 
-0,6 0 C 
-10,4 0 C 
2. Sóng, thủy triều, dòng biển. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
6 nhóm 
Hoàn thành phiếu học tập 
THỜI GIAN: 3 PHÚT 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
Dựa vào thông tin mục 2. a và hình 12.1 , 12.2 hãy trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra sóng biển. 
NỘI DUNG 
SÓNG BIỂN 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
PHIẾU HỌC TẬP 2 
Dựa vào thông tin mục 2. b trình bày khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng thủy triều. 
NỘI DUNG 
THỦY TRIỀU 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
PHIẾU HỌC TẬP 3 
Dựa vào thông tin mục 2.b và các hình 12.3, 12.4 trình bày các chế độ triều , cho biết khi dao động thủy triều có biên độ lớn nhất và nhỏ nhất thì vị trí của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời như thế nào? 
NỘI DUNG 
THỦY TRIỀU 
Chế độ triều 
Biên độ triều 
Lớn nhất (triều cường) 
Nhỏ nhất (triều kém) 
a) Sóng biển 
GIÓ 
SÓNG BIỂN 
Nguyên nhân 
Chủ yếu do gió 
Gió càng mạnh, sóng càng lớn. 
Khái niệm 
Là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng . 
SÓNG THẦN 
SÓNG BẠC ĐẦU 
EM CÓ BIẾT? 
TÁC HẠI CỦA SÓNG THẦN 
Sóng thần có sức tàn phá vô cùng lớn: P há hủy tàu thuyền, nhà cửa, cây cối, các công trình xây dựng, gây ô nhiễm môi trường, chết sinh vật vùng ven biển... gây ra nhiều thiệt hại về người và của. 
1. Ngày 11/3/2011, động đất mạnh 9 độ Richter gây sóng thần 4 - 5 m dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản. 15.884 người thiệt mạng, 6.148 người bị thương và 2.633 người mất tích, 127.290 ngôi nhà bị tàn phá , gây ra các sự cố liên tiếp tại Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 và 2, đồng thời khiến nhiều nhà máy điện hạt nhân khác phải ngừng hoạt động. 
2 . Ngày 28/9/2018 Indonesia liên tục hứng chịu 2 trận động đất mạnh 6,1 độ (lúc 15h) và 7,5 độ (lúc 18h) , TẠO sóng thần với chiều cao 2,2 - 6m cướp đi sinh mạng của 2.073 người, làm 10.679 người bị thương, trong đó có 2.549 người bị thương nặng và 680 nạn nhân mất tích. 
EM SẼ LÀM GÌ KHI THẤY SÓNG THẦN? 
Những dấu hiệu nhận biết sóng thần: 
- Động đất . 
- Nước biển sủi bọt, n ước có mùi trứng thối, mùi xăng, dầu. 
- Nước biển đột ngột lùi về sau -> một bức tường nước khổng lồ đột ngột tiến nhanh vào bờ . 
- Vệt sáng đỏ ở chân trời. 
- Dự báo của các loài động vật. 
Việt Nam có xảy ra sóng thần không? 
a) Sóng biển 
BÀI 12: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
Bờ biển 
Nước biển xuống 
Mặt nước biển 
Hình ảnh mô phỏng h iện tượng Thủy triều 
Nước biển lên 
b) Thủy triều 
Thủy triều 
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra thủy triều là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất. 
Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày. 
THỦY TRIỀU LÊN 
THỦY TRIỀU XUỐNG 
Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. 
Triều thấp tại khu danh lam thắng cảnh đảo Bổng Chủy, Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc. 
Triều thấp tại Cảng Bar, Maine, Hoa Kỳ năm 2014. 
Hình 12.3. Vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều cường” (lực tạo triều lớn nhất) 
Hình 12.4. Vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều kém” (lực tạo triều nhỏ nhất) 
Chu kì tuần trăng 
Biên độ triều 
Vào đầu tháng (không trăng) hoặc giữa tháng (trăng tròn): Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất nằm thẳng hàng , biên độ nước dâng lớn (triều cường). 
Các ngày trăng khuyết: Mặt Trăng – Mặt Trời tạo thành một góc vuông tại Trái Đất, biên độ nước dâng nhỏ (triều kém). 
Thay đổi theo không gian và thời gian (phụ thuộc vào chu kì tuần trăng) 
Chế độ triều 
Bán nhật triều: hai lần nước dâng, hai lần nước rút trong ngày. 
Thủy triều 
Nhật triều: một lần nước dâng, một lần nước rút trong ngày. 
Có hai chế độ triều phổ biến 
b) Thủy triều 
Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày 
Các chế độ triều 
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra thủy triều là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất. 
Biên độ triều 
Bán nhật triều: hai lần nước dâng, hai lần nước rút trong ngày. 
Nhật triều: một lần nước dâng, một lần nước rút trong ngày. 
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng, biên độ triều lớn (triều cường) 
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc, biên độ triều nhỏ (triều kém ) 
BÀI 12: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để có đáp án đúng. 
LUYỆN TẬP 
Sóng biển là 
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là 
Dao động thủy triều lớn nhất khi 
Dao động thủy triều nhỏ nhất khi 
Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng. 
Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 90 0 
sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 
gió thổi. 
A 
B 
Theo dõi video, cho biết vai trò của sóng biển và thủy triều đối với đời sống KTXH? 
VẬN DỤNG 
GIÓ 
Du lịch, thể thao 
Cảnh quan độc đáo 
Năng lượng 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Nông nghiệp 
Làm muối 
Đánh cá 
SX điện 
Xây dựng 
Giao thông 
Quân sự 
Chiến thắng quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. 
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU 
VỀ NHÀ 
Các em về nhà xem lại bài hoàn thành câu hỏi phần vận dụng 
 Đọc trước mục 2.c và mục 3. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_10_bai_12_nuoc_bien_va_dai_duong_nam_ho.pptx