Bài giảng Địa lý 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Bài giảng Địa lý 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

 1. Khái niệm:

- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường. ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

 

pptx 11 trang ngocvu90 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26: Cơ cấu nền kinh tếTeam 1Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế I. Các nguồn lực phát triển kinh tế1. Khái niệm3. Vai trò của nguồn lực đối vs phát triển kinh tế2. Các nguồn lực 1. Khái niệm:- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Vị trí địa lý của nước Việt NamKhai thác dầu khí *Căn cứ vào nguồn gốc: 2. Các nguồn lực:Vị trí địa lýTự nhiênKinh tế - Xã hộiĐấtNướcTự nhiênKT, CT, GTKhí hậuBiểnSinh vậtKhoáng sảnDân số và nguồn lao độngVốnThị trườngKH, KT và CNChính sách và xu thế phát triểnNguồn lực*Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: - Nguồn lực bên trong: vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế – xã hội trong nước. - Nguồn lực bên ngoài: vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ các nước khác. 2. Các nguồn lực: - Vị trí địa lý tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.- Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.- Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế. 3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tếNhân tốƯu điểmNhược điểmVị trí địa líở vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với các lục địa và đại dương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.Có những bất lợi về khí hậu, thời tiết do ảnh hưởng của vị trí địa lí (dông bão, lụt lội, hạn hán)Tự nhiênĐường bờ biển dài: du lịch biển,khai thác khoáng sản, giao thông biển,....Diện tích đất badan rộng lớn trên các cao nguyên xếp tầng: các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu nămBị khai thác quá mức, tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọngKinh tế - xã hộiNguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chính sách phát triển ổn địnhChất lượng nguồn lao động chưa cao Nguồn vốn còn hạn chếGiao thông vận tải, cơ sở hạ tầng chưa phát triển - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: *Liên hệ với thực tế:Phủ xanh đồi trọcKhai thác tài nguyên hợp lýNhặt rác trên bãi biểnBảo vệ động vật quý hiếm * Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ...* Những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế đất nước sau này:Phải có tinh thần trách nhiệm trong học tập và lao động, không ngừng nỗ lực và vươn lên.Biết sáng tạo, tư duy, tìm hiểu khám phá những cái mới.Có ý thức bảo vệ môi trường và sinh vật..... *Liên hệ với thực tế:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_10_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.pptx