Bài giảng Địa lý 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

Bài giảng Địa lý 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

I. Khí quyển

 - Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.

 - Thành phần khí quyển: khí nitơ, oxi, hơi nước và các khí khác.

 - Vai trò: Bảo vệ Trái Đất, sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

 

pptx 13 trang ngocvu90 4450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái ĐấtI. Khí quyển - Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời. - Thành phần khí quyển: khí nitơ, oxi, hơi nước và các khí khác. - Vai trò: Bảo vệ Trái Đất, sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Bầu khí quyển Trái Đất 2. Các khối khí - Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản ( 2 bán cầu ): + Khối khí cực ( rất lạnh ): kí hiệu là A + Khối khí ôn đới ( lạnh ): kí hiệu là P + Khối khí chí tuyến ( rất nóng): kí hiệu là T + Khối khí xích đạo ( nóng ẩm ): kí hiệu E - Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: + Kiểu hải dương ( ẩm ): kí hiệu là m + Kiểu lục địa ( khô): kí hiệu là c - Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em - Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động và bị biến tính3. Frông - khái niệm: Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.- Điện khí frông là các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt phẳng nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió- Kí hiệu: F- Phân loại: Có 2 frông căn bản + Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP) Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc với nhau đều là các khối khí nóng ẩm, hướng gió khác nhau. Vì thế chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầuPhần hai: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 1.Bức xạ và nhiệt độ không khíHình 1.12 cho chúng ta biết quá trình bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất:Qua hình 1.12 ta biết được thành phần lượng bức xạ mặt trời chiếu đến bề mặt Trái Đất:2.Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đấta) Phân bố theo vĩ độ địa lí:Dựa vào bảng 11, ta thấy:-Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực-Biên độ nhiệt thì tăng dần từ xích đạo đến cựcNguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ. Lượng nhiệt nhận được giảm dầnb)Phân bố theo lục địa đại dương:Hình 11.2 cho ta biết: biên độ nhiệt trong năm thay đổi theo vị trí xa gần đại dương:Qua hình 11.3 ta nhận xét được:-Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau.-Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dầnNhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa-Cao nhất là 30ᴼC: Hoang mạc SaharaThấp nhất là -30.2ᴼC: Trung tâm đảo Grơn-lenc) Phân bố theo địa hình:Hình 11.4:Qua đó ta thấy: - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt đọ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh -Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và theo hướng phơi của sườn núi+Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít.+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_10_bai_11_khi_quyen_su_phan_bo_nhiet_do_kho.pptx