Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI.

TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG

TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

 

pptx 37 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 6901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 
ĐỊA LÝ 10 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG 
TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 
KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI. 
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 
KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI. 
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 
1 
Vũ Trụ 
2 
Hệ Mặt Trời 
3 
Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời 
1 
Dựa vào SGK tr18 cho biết: Vũ Trụ Là Gì ? 
- Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà . 
- Thiên hà: là một tập hợp của rất nhiều thiên thể . . 
- Dải Ngân Hà: Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó . 
1 
Vũ Trụ 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 
NGOÀI VŨ TRỤ 
Các nhà du hành vũ trụ làm việc ngoài không gian 
Yuri Gagarin nhà du hành vũ trụ đầu tiên 
trên thế giới 
10 phút du hành vũ trụ của tỉ phú Amazon (vntravellive.com) 
Video: Tỉ phú đầu tiên bay vào vũ trụ, mở ra bước ngoặt cho du lịch không gian - Tuổi Trẻ Video Online (tuoitre.vn) 
2 
Hệ Mặt Trời 
Hệ mặt trời là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà 
MẶT TRỜI 
THỦY TINH 
KIM TINH 
TRÁI ĐẤT 
HỎA TINH 
MỘC TINH 
THỔ TINH 
THIÊN VƯƠNG TINH 
HẢI VƯƠNG TINH 
Các bạn hãy sắp xếp tên các hành tinh theo vị trí của nó trong hệ mặt trời nhé 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
MẶT TRỜI 
THỦY TINH 
KIM TINH 
TRÁI ĐẤT 
HỎA TINH 
MỘC TINH 
THỔ TINH 
THIÊN VƯƠNG 
 TINH 
HẢI VƯƠNG 
TINH 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh. 
3 
Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời 
1 
149.6 Triệu Km 
Trái Đất là hành tinh nằm ở vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần mặt trời) trong Hệ Mặt Trời . 
Trái Đất c ó 2 chuyển động chính. 
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG 
TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 
MẶT 
TRỜI 
Ánh sáng mặt trời 
Ánh sáng mặt trời 
Trục Trái Đất 
Trái Đất 
Đêm 
Ngày 
1. Sự luân phiên ngày, đêm 
 2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế 
Giờ Múi 
Giờ Quốc Tế 
Giờ Địa Phương 
- Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. 
- Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ. 
- Trái Đất có 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. 
- Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay GMT (Greenwich Mean Time) . 
Đường chuyển ngày quốc tế 
Đường đổi ngày quốc tế , hay đường thay đổi ngày quốc tế , là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884. 
 Thực tế, đường đổi ngày không phải là một đường thẳng dọc kinh tuyến 180 độ, mà là một đường gấp khúc, nhằm cố gắng bảo đảm trên cùng một quốc gia không có 2 ngày cùng được tính. Theo quy định, khi các phương tiện giao thông đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ bán cầu Tây sang bán cầu Đông qua đường này, tức là đi từ bên phải sang bên trái đường đổi ngày (cũng có nghĩa là đi từ phía đông sang phía tây qua nó), thì phải tăng một ngày. Đi từ bán cầu Đông sang bán cầu Tây, tức là đi từ bên trái sang bên phải của đường này, thì phải giảm một ngày. 
	 Minh họa đơn giản thể hiện mối tương quan giữa đường đổi ngày, ngày và giờ. 
	 Màu sáng - tối khác nhau thể hiện ngày khác nhau. 
Bài tập 1 : Cho biết ở kinh tuyến số 100 0 Đ ,100 0 T, 115 0 T, 176 0 Đ thuộc múi giờ số mấy ? 
Bài làm 
Kinh tuyến 100 0 Đ thuộc múi giờ: 100 0 :15 = 6,66 ( làm tròn số theo quy tắc toán học là 7). 
Kinh tuyến 100 0 T thuộc múi giờ: 
 (360 0 -100 0 ):15=17 nên thuộc múi giờ số 17. 
 Hoặc 24-7=17 => 17-24= -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 100 0 T là -7). 
- Kinh tuyến 115 0 T thuộc múi giờ: 
 (360 0 -115 0 ):15=16 thuộc múi giờ số 16 
 Hoặc 24-8=16 => 16-24=-8 
Kinh tuyến 176 0 Đ thuộc múi giờ: 176:15=12. 
Bài tập 3 : Dựa vào bản đồ thế giới, tính xem giờ ở London, Tokyo, khi ở Hà Nội lúc 12h trưa ngày 1/1/2006? 
Bài làm 
Hà Nội ở múi giờ số 7. Nên khi ở HN lúc 12h trưa ngày 1/1/2006 thì: 
- London (múi giờ số 0) cách Việt Nam: 0-7=7 múi giờ. 
 =>12-7=5h ngày 1/1/2006. 
- Tokyo (múi giờ số 9) cach Việt Nam: 9-7=2 múi giờ. 
 => 12+2=14h ngày 1/1/2006 ( do Nhật nằm ở phía Đông của nước ta nên “+”). 
 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. 
- Các vật th ể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu . 
- Lực làm lệch hướng được gọi là lực Corioli s. 
+ Ở bán cầu Bắc vật chuyển động về bên phải . 
+ Ở bán cầu Nam vật chuyển động về bên trá i . 
 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. 
Biểu hiện: 
+ Sự lệch hướng của gió, bão. 
+ Dòng chảy sông ngòi (dòng sông bên lở bên bồi). 
+ Lệch hướng chuyển động của các vật thể nhân tạo như tên lửa, máy bay, đường đạn -> con người nghiên cứu để điều chỉnh thiết bị. 
CỦNG CỐ 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
Nam Phi 
30 0 Đ 
Dăm bi a 
15 0 T 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
2) Công thức tính múi giờ:  - Ỏ Đông bán cầu: m= (kinh tuyến Đông):15 độ  - Ở Tây bán cầu: m = 24 - (kinh tuyến tây:15 độ). 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
19h45 
28/2 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
Nam Phi 
30 0 Đ 
Dăm bi a 
15 0 T 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
5h45 
1/3 
 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
 - Khoảng cách chênh lệch giữa Braxin và VN là (24 – 21) + 7 = 10 . 
 - Vì giờ Braxin lúc đó là 19 giờ 45 phút ngày 28/2/2006 
 Giờ của VN là 19h45 +10 = 29h45 = 5h45 ngày 1/3/2006 . 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
19h45 
28/2 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
Nam Phi 
30 0 Đ 
Dăm bi a 
15 0 T 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
 - Khoảng cách chênh lệch giữa Braxin và Anh là 24 – 21 = 3 . 
 - Vì giờ Braxin lúc đó là 19 giờ 45 phút ngày 28/2/2006 
 Giờ của Anh là 19h45 + 3 = 22h45 ngày 28/2/2006 . 
5h45 
1/3 
22h45 
28/2 
 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
19h45 
28/2 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
Nam Phi 
30 0 Đ 
Dăm bi a 
15 0 T 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
 - Khoảng cách chênh lệch giữa Braxin và Nga là (24 – 21) + 3 = 6 
 - Vì giờ Braxin lúc đó là 19 giờ 45 phút ngày 28/2/2006 
 Giờ của Nga là 19h45 + 6 = 25h45 (ngày 28/2)= 1h45 ngày 1/3/2006 . 
5h45 
1/3 
22h45 
28/2 
 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
1h45 
 1/3 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
19h45 
28/2 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
Nam Phi 
30 0 Đ 
Dăm bi a 
15 0 T 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
 - Khoảng cách chênh lệch giữa Braxin và Mỹ là 21 – 16 = 5 . 
 - Vì giờ Braxin lúc đó là 19 giờ 45 phút ngày 28/2/2006 
 Giờ của Mỹ là 19h45 - 5 = 14h45 ngày 28/2/2006 . 
5h45 
1/3 
22h45 
28/2 
 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
1h45 
 1/3 
14h45 
28/2 
3. Cách tính giờ: VD1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: 
Nước 
Kinh độ 
Múi giờ 
Giờ 
Ngày 
Braxin 
45 0 T 
19h45 
28/2 
VN 
105 0 Đ 
Anh 
0 0 
Nga 
45 0 Đ 
Mỹ 
120 0 T 
Ac hen ti na 
60 0 T 
18h45 
28/2 
Nam Phi 
30 0 Đ 
0h45 
1/3 
Dăm bi a 
15 0 T 
21h45 
22/8 
Trung Quốc 
120 0 Đ 
6h45 
1/3 
0 
3 
16 
20 
2 
23 
8 
21 
7 
5h45 
1/3 
22h45 
28/2 
 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
1h45 
 1/3 
14h45 
28/2 
Bài làm: 
 - Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7 (105 : 15) 
	 Xeun thuộc múi giờ : 120:15= 8 
 Khoảng cách chênh lệch giữa Xeun và HN là 8 – 7 = 1 . 
 - Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 5.12.2003 
 Giờ của Xeun 19 + 1 =20h ngày 5.12.2003 . 
 - Pari thuộc múi giờ 0 (=24h). Kc chênh lệch từ HN và Pari :7 – 0 =7. 
 Giờ của Pari 19 - 7 =12h ngày 5.12.2003 
- Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = 2 
 Kc chênh lệch từ HN đến Matxc ơ va :7 – 2 = 5 . 
 Giờ của Matxc ơ va 19 - 5 =14h ngày 5.12.2003 
- Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16 
 Kc chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – 7 = 9 . 
 Giờ của Lot Angiơ let 19 + 9 =28h – 24h = 4h ngày 6.12.2003 
VD 3 : Vào lúc 19h ngày 15.2.2003 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau: Xeun:120 o Đ 
Matxcơva : 30 0 Đ ; Pari : 2 0 Đ; Lot Angiơ let : 120 0 T (Biết Hà Nội :105 0 Đ) 
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT 
Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. 
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT - Trang 1/2 
I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời,Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
1. Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà . 
2. Hệ Mặt Trời : 
- HMT là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm: 
+ Mặt Trời năm ở trung tâm 
+ Tám hành tinh: ( H.5.2) 
+ Các t iểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi khí... 
- Các hành tinh vừa chuyển quanh MT lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. 
3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
a.Vị trí của Trái Đất trong HMT: 
- Là hành tinh thứ ba từ Mặt Trời. 
- Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là:149,6 triệu km. 
- Với khoảng cách trên và sự tự quay làm cho TĐ nhận được của MT một lượng bức xạ phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển. 
b. Các chuyển động chính của Trái Đất: c huyển động tự quay quanh trục va chuyển động xung quanh MT tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất. 
Bài 5 - Trang 2/2 
III. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
1. Sự luân phiên ngày đêm 
- Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm. 
- Nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm. 
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế 
- Do TĐ hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên c ùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, gọi là giờ địa phương (còn gọi là giờ Mặt Trời). 
- Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi, lấy theo giờ của KT giữa của múi đó. 
- Giờ quốc tế (GMT) là giờ của múi số 0 lấy theo giờ của KT gốc đi qua giữa múi đó. VN thuộc múi giờ số 7. 
- Đường chuyển ngày quốc tế: KT 180 o 
+ Từ Tây sang Đông qua KT 180 0 thì lùi lại một ngày lịch. 
+ Từ Đông sang Tây qua KT 180 0 thì cộng thêm một ngày lịch. 
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 
- Nguyên nhân: TĐ tự quay quanh trục tạo ra lực làm lệch hướng chuyển động của vật thể ( gọi là lực Coriolis ). 
+ BBC: Lệch hướng sang bên phải so với hướng chuyển động 
+ NBC: Lệch hướng sang bên trái so với hướng chuyển động 
- Lực Coriolis có tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông , đường đạn... 
GV cho các em trả lời câu hỏi trắc nghiệm qua hình thức chơi game. 
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_5_vu_tru_he_mat_troi_va_trai_dat.pptx