Bài giảng Địa lí khối 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Khí áp trên trái đất được phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đi về 2 cực Bắc và Nam.
Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« vµ c¸c BẠN ®Õn víi Bµi häc h«m naySù ph©n bè khÝ ¸p. mét sè lo¹i giã chÝnhNội dung chính trong bài này:BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁPII. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH1. Phân bố các đai khí áp trên TĐ2. Nguyên nhân thay đổi khí áp1. Gió tây ôn đới2. Gió mậu dịch4. Gió địa phương3. Gió mùaI-SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁPDựa vào hình trên và SGK hãy cho biết: Khí áp là gì ? Có mấy loại khí áp?+) Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống Trái Đất.=> Khí áp là sức ép của khí quyển lên bê mặt Trái Đất.+) Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau.1.Phân bố các đai khí áp trên Trái ĐấtCác đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.Khí áp trên trái đất được phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đi về 2 cực Bắc và Nam.Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.Hình ảnh minh họa – Các đai khí áp và gió trên Trái ĐấtVì sao Trái Đất lại có khu áp cao và khu áp thấp???a) Khí áp thay đổi theo độ caoCàng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.b) Khí áp thay đổi theo nhiệt độNhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khi khí áp tăng.c) Khí áp thay đổi theo độ ẩm Không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Vì cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, thì 1 lít hơi nước nhẹ hơn 1 lít không khí khô.Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.2. Nguyên nhân thay đổi của khí ápCó mấy nguyên nhân thay đổi của khí áp???Có 3 nguyên nhân thay đổi của khí ápGió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. Trong không gian vũ trụ, gió mặt trời là sự chuyển động của các chất khí hoặc các hạt tích điện từ Mặt Trời vào không gian, trong khi gió hành tinh là sự thoát khí của nguyên tố hóa học nhẹ chuyển từ bầu khí quyển của một hành tinh vào không gian.Trước khi sang phần II. Các bạn hãy cho biết Gió là gì??? Nguyên nhân sinh ra gió???Khái niệm: Loại gió thôi từ các khu áp cao cận nhiệt đới.Phạm vi: Từ 30° đến 60° ở mỗi bán cầu.Nguyên nhân: Do sự chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.Thời gian hoạt động: Gần như quanh năm.Hướng thổi: Chủ yếu là hướng Tây.Tính chất: Ẩm, mang nhiều mưa.1. Gió Tây ôn đớiKhái niệm: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về Xích đạo.Phạm vi hoạt động: 30° về xích đạo ở 2 bán cầu.Thời gian: Quanh năm.Hướng: Hướng đông là chủ yếu (đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu).Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.Tính chất: khô, ít mưa.2. Gió mậu dịchKhái niệm: Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.Hướng gió: Hai mùa có chiều ngược lại nhau.Thường ở đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia.Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đông Trung Quốc, đông Nam Liên Bang Nga, đông nam Hoa Kì.3. Gió mùaVD: Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á vào mùa hạ bán cầu Bắc, khu vực chí tuyến nóng nhất do đó hình thành trung tâm áp thấp I-ran. Vì vậy, gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua xích đạo bị lệch hướng trở thành gió Tây Nam, mang theo nhiều hơi ẩm và mưa.3. Gió mùaa) Gió biển và gió đấtKhái niệm: Gió biển và gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương) chênh lệch nhiệt độ và khí áp). 4. Gió địa phươnga) Gió biển và gió đất4. Gió địa phươngb) Gió fơnKhi hình thành gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100 m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên đón gió: khi không khí sang sướng bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô xuống núi, trung bình là 100m là tăng lên 1 độ C, nên sươn khuất gió có gió khô và rất nóng. VD : Đèo Hải Vân bên thì nắng thì mưa. 4. Gió địa phươngCủng cốCâu 1. Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố như sau?Các đai áp cao nằm ở bán cầu bắc, các đại áp thấp nằm ở bán cầu Nam.Các đai áp thấp nằm ở bán cầu bắc, các đại áp cao nằm ở bán cầu Nam.Các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua Đại áp thấp xích đạoCác đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đường xích đạo.Các đai áp cao nằm ở bán cầu bắc, các đại áp thấp nằm ở bán cầu Nam.Các đai áp thấp nằm ở bán cầu bắc, các đại áp cao nằm ở bán cầu Nam.Các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua Đại áp thấp xích đạoCác đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đường xích đạo.Củng cốCâu2. Càng lên cao khí áp càng giảm, nguyên nhân là do khi lên cao?Lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm khiến khí áp giảm..Không khí càng thấp nên nhẹ hơn khiến khí áp giảm..Gió thổi càng mạnh đẩy không khí lên khiến khí áp giảmKhông khí càng loãng sức nén càng nhỏ khiến khí áp giảm..Lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm khiến khí áp giảm..Không khí càng thấp nên nhẹ hơn khiến khí áp giảm..Gió thổi càng mạnh đẩy không khí lên khiến khí áp giảmKhông khí càng loãng sức nén càng nhỏ khiến khí áp giảm..Củng cốCâu 3. Gió tây ôn đới là loại gió?Thổi từ miền ôn đới tới miền nhiệt đới.Thổi từ miền ôn đới lên miền cực.Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.Thổi từ áp cao cực về phía áp thấp ôn đới.Thổi từ miền ôn đới tới miền nhiệt đới.Thổi từ miền ôn đới lên miền cực.Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.Thổi từ áp cao cực về phía áp thấp ôn đới.Củng cốCâu 4. Đặc điểm của gió tây ôn đới là?Thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.Thổi vào mùa đông, gió lạnh và ẩm.Thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.Thổi quanh năm, gió lạnh và độ ẩm thấp.Thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.Thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.Thổi vào mùa đông, gió lạnh và ẩm.Thổi quanh năm, gió lạnh và độ ẩm thấp.Củng cốCâu 5. Gió Mậu Dịch có đặc điểm là?Chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.Chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh, khô, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tinh chất chung là ẩm ướt.Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tinh chất chung là khô.Chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.Chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh, khô, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tinh chất chung là ẩm ướt.Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tinh chất chung là khô.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_khoi_10_bai_12_su_phan_bo_khi_ap_mot_so_loa.ppt