Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9, Tiết 8: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
I. Ngoại lực
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
Vì sao nói nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9, Tiết 8: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp hôm nay!TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH BTổ : Địa – Ngoại NgữGV: Lăng Thị TâmBÀI 9 - TIẾT 8: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT?. Quan sát các hình ảnh dưới đây, em thấy gì?Xói mòn đất do dòng chảy của nước.Đá nứt vỡ do nhiệt độVách biển do sóng va đập=> Ngoại lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? I. Ngoại lựcI. Ngoại lực- Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.Vì sao nói nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời?II. Tác động của ngoại lựcNgoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào?Các quá trình ngoại lực:- Phong hóa.- Bóc mòn.- Vận chuyển.- Bồi tụ. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. Ngoại lựcII. Tác động của ngoại lực1. Quá trình phong hóa- Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, sinh vật, - Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTII. Tác động của ngoại lực1. Quá trình phong hóaNHÓM ( 6) N 1+ 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa lí học. N 3+4: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa hóa học. N 5 + 6: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa sinh học.5 phút Khái niệm: Sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc , thành phần khoáng vật và hoá học của chúngNguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối, hoạt động sx của con người Kết quả: Đá rạn nứt và vỡ thành tảng và mảnh vụn.a.Phong hoá lí họcBài 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTPhong hãa vËt lÝ do nhiÖt ®é NhiÖt ®é thay ®æiSự liªn kÕt giữa c¸c líp ®Êt ®¸ bÞ ph¸ hñy dÇnи bÞ vì thµnh c¸c m¶nh vônPhong hãa vËt lÝ do ®ãng b¨ngNước trong c¸c khe nøt cña ®¸ bÞ ®ãng băngи bÞ vì thµnh c¸c m¶nh vônNhiÖt ®é gi¶m > 0CT¹o thµnh ¸p lùc t¸c ®éng lªn thµnh khe nøtPhong hãa vËt lÝ do kÕt tinh muèi kho¸ngNước trong kho¸ng vËt bèc h¬i lªn theo c¸c mao dÉnĐá bÞ vì thµnh c¸c m¶nh vônHiÖn tượng bèc h¬i m¹nh ë những miÒn khÝ hËu kh« nãngTrªn ®ường bèc h¬i nớc hoà tan c¸c muèi kho¸ng vµ khi nước bèc h¬i muèi kho¸ng sÏ ®äng l¹iT¹o ¸p lùc lªn thµnh mao dÉnb. Phong hóa hóa học- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.- Nguyên nhân:Các chất khí, nước và các chất hòa tan trong nước.- Kết quả:Đá và khoáng vật bị phá hủy và biến đổi thành phần, tính chất hóa học.Phong Nha – Quảng Bình Tam Cốc – Ninh BìnhCao nguyên đá – Hà GiangVịnh Hạ LongHang động – kết quả của sự hòa tan đá vôi do nướcC. Phong hóa sinh học:Khái niệm và nguyên nhân: là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây Kết quả: đá và các khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học. Cây phát triển trên đáRễ cây làm cho các lớp đá bị rạn nứtNỘI DUNGPHONG HÓA LÍ HỌCPHONG HÓA HÓA HỌCPHONG HÓA SINH HỌCKhái niệmSự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc , thành phần khoáng vật và hoá học của chúngLà quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.là sự phá hủy đá và các khoáng vật.dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây Nguyên nhânDo sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối, hoạt động sx của con người Các chất khí, nước và các chất hòa tan trong nước.dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây Kết quảĐá rạn nứt và vỡ thành tảng và mảnh vụnĐá và khoáng vật bị phá hủy và biến đổi thành phần, tính chất hóa học.đá và các khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học. BẢNG TỔNG HỢPCỦNG CỐ1. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu từA. gió B. thủy triều C. động đất và núi lửa D. bức xạ Mặt TrờiD2. Kiểu phong hóa nào dưới đây không thuộc phong hóa lí học?A. Phong hóa nhiệt B. Phong hóa do nước hòa tanB. Phong hóa cơ học do sinh vật D. Phong hóa do nước đóng băng B3. Địa hình caxtơ được hình thành do kết quả của quá trình phong hóaA. hóa học. B. lí học.C. sinh học. D. nhiệt học.ADẶN DÒ- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 34.- Tìm hiểu các quá trình ngoại lực khác tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất.Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_10_bai_9_tiet_8_tac_dong_cua_ngoai_luc_den.ppt